Cập nhật thông tin chi tiết về 18 Cách Để Đặt Tên Công Ty Và Tên Thương Hiệu. Chuyengiamarketing mới nhất trên website Uplusgold.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chia sẻ :
Việc đặt tên công ty, đặt tên thương hiệu mới hay đặt tên cho sản phẩm dịch vụ mới đều đặc biệt quan trọng với doanh nghiệp bạn. Chắc chắn bạn sẽ cần đến những ý tưởng, chiến lược và công cụ cần thiết để nhiệm vụ khai phá danh xưng này trở nên dễ dàng hơn.
Giới thiệu website: Chuyên gia Marketing Võ Tuấn Hải
Scott Trimble, giám đốc quản lý của hãng Halfagain LLC chuyên về tiếp thị và nghiên cứu thị trường nhìn nhận rằng: – Không có một chuỗi các sự kiện hợp lý nào hứa hẹn sẽ dẫn bạn tới các kết quả đặt tên hoàn hảo. – Không có một bộ các nguyên tắc đặt tên chuẩn mực nào bạn phải tuân thủ theo. – Song luôn có những ý tưởng và chỉ dẫn nhất định bạn nên nắm vững mặc dù không phải không có những ngoại lệ cho mọi nguyên tắc.
Quy trình đặt tên cũng có những nét riêng biệt của nó. Đôi lúc bạn đặt tên cho một sản phẩm mới và một cái tên hoàn hảo đang treo lơ lửng ở ngoài kia, ngay trước mặt bạn và bạn nắm bắt được luôn trong chốc lát. Nhưng không ít lần khác, bạn vò đầu bứt tóc cả ngày, khổ sở với cả núi các chi tiết sản phẩm, đưa ra hàng trăm lựa chọn mà cuối cùng vấn không thể có được cái tên thích hợp.
Vì thế, dựa theo bản chất khá thú vị nhưng có phần không nhất quán của việc đặt tên, Scott Trimble quyết định đưa ra những lời khuyên trên cơ sở “sự quan tâm, cân nhắc”. Thay vì cung cấp bản đồ các điểm hành động theo thứ tự thích hợp, Scott phác hoạ một tập hợp các phương pháp, ý tưởng và chiến lược mà bạn nên quan tâm và cân nhắc tới.
2. Tên miền sẵn sàng.
Sự sẵn sàng của một tên miền internet tương ứng có lẽ là điều khá khó khăn xuất hiện khi đặt tên. Chắc chắn, bạn có thể có được một cái tên sản phẩm hay công ty tiềm năng rất hay, nhưng liệu việc tìm kiếm một tên miền internet như vậy dễ dàng? Theo Scott, ông sẽ không dành nhiều thời gian vào vấn đề này bởi vì nó không mấy phức tạp như mọi người nghĩ. Nếu bạn xây dựng một cái tên cho sản phẩm hay công ty mà cần tới tên miền chúng tôi hãy bình tĩnh và tiếp tục nỗ lực, bạn sẽ bắt đầu có được cảm giác cho những cái tên thậm chí còn thích hợp hơn nhiều trong khi tên miền tương ứng với nó luôn sẵn sàng.
3. Trọng tâm vào chất xám tập thể.
Có rất nhiều cuốn sách ngoài kia bàn về việc phát huy trí tuệ tập thể. Tuy nhiên, thay vì chỉ ngồi xuống và thử với những chữ cái ABC miêu tả về hoạt động kinh doanh của bạn, hãy tập trung trí tuệ tập thể để trả lời cho các câu hỏi nhất định.
Hãy trả lời từng câu hỏi bằng việc lên một danh sách dài nhất hay các từ ngữ nhiều nhất có thể. – Sản phẩm của bạn làm những gì? – Ngành nghề của bạn làm những gì, mục đích của nó là gì? – Sản phẩm mang tới người tiêu dùng những lợi ích gì? – Chuyện gì sẽ xảy ra với họ? – Họ sẽ nhận được những gì? – Những thành phần nào cấu thành nên sản phẩm/dịch vụ của bạn? – Bạn khác biệt như thế nào so với các đối thủ cạnh tranh? – Điều gì khiến bạn trở nên đơn nhất? – Sự độc đáo của ngành nghề bạn là gì? Những gì thể hiện sự độc nhất vô nhị trong các chào mời hay hoạt động kinh doanh của bạn?
4. Tìm kiếm từ đồng nghĩa.
Thực sự rất đơn giản. Hãy lấy một trong các từ bạn đã có được sau khi hỏi ý kiến mọi người như ở trên và đưa chúng vào các từ điển đồng nghĩa, như kiểu chúng tôi (thesaurus.reference.com). Đọc kỹ các giải nghĩa, giữ lại những từ bạn thích và bỏ đi những từ không thích. Sau đó bạn đặt chúng vào một danh sách mới, chú ý tới các lựa chọn tên thích hợp nhất.
5. Phối kết hợp từ + một cái tên thích hợp – một công cụ tổ hợp.
Sau khi bạn huy động xong chất xám tập thể và/hay tìm kiếm từ đồng nghĩa, hãy thử phối kết hợp từ. Đưa tất cả những từ của bạn vào công cụ tổ hợp từ kiểu như My Tool (www.my-tool.com/word-domain/word-picker/), chỉnh sửa nó theo đúng những gì bạn muốn nó thể hiện và rồi chỉnh sửa hình thức thể hiện nữa. Tuỳ thuộc vào số lượng từ bạn đưa vào hệ thống, bạn có thể có được một danh sách lớn kết quả trả lại cho bạn. Để lựa chọn trong số chúng một cách nhanh chóng, bạn có thể ấn các nút tìm kiếm và xem có tên miền nào đáp ứng hay không.
6. Danh sách các tên và từ giúp bạn có nhiều ý tưởng hơn.
7. Chơi chữ.
Scott cho biết ông vừa mới thử một loại bia mới chỉ vì cái tên của nó. Loại bia này được gọi là Tricerahops, một sản phẩm mới của hãng Ninkasi Brewery. Chỉ đơn giản là một loại bia, nhưng hãy thử xem bạn có thể tạo ra được một cái tên đặc biệt như thế? Hãy xem xét kỹ lưỡng chất xám tập thể của bạn và danh sách các từ đồng nghĩa cho những từ miêu tả hay xác định tốt nhất sản phẩm của bạn. Trong ví dụ về sản phẩm bia ở trên, chúng ta có thể tìm thấy cây hop (hoa bia) – một trong những thành phần chính của bia. Sau đó, chúng ta có thể nhìn thấy danh sách các động vật, thực phẩm, địa điểm,… và xem liệu có thể có được sự phối kết hợp nào tốt hơn thế nữa với các từ ngữ được hoà trộn chuẩn xác. Trong trường hợp này, hãng Ninkasi Brewery đã lựa chọn tên loài khủng long “Triceratops” và đơn giản chỉ thay đổi một chữ cái.
8. Công cụ từ ngữ độc đáo.
9. Có ý nghĩa hay không có ý nghĩa?
Ví dụ, tên công ty Rocket Repair là có ý nghĩa, còn công ty Simble không có ý nghĩa nào cả. Một vài người cho rằng việc tạo dựng một cái tên với ý nghĩa trong đó là rất cần thiết – những công ty hay sản phẩm mới cần tới sự thân quen và an toàn. Trong khi đó không ít người lại nói những cái tên không ý nghĩa còn tốt hơn – cái tên là hoàn toàn của bạn, tự do trong ý nghĩa (điều mà bạn có thể định nghĩa sau đó). Mặc dù tranh luận thế nào, có một vài điều bạn cần nắm vững: Những từ ngữ mới nên được tạo ra để có thể truyền tải yếu tố nào đó. Ví dụ, một trong những cái tên thành công nhất đó là Acura, được tạo ra từ hình vị “Acu” và kết thúc với hậu tố “ra”. Acu thể hiện một sự chính xác hay đúng đắn, thích hợp với những sản phẩm sang trọng và đắt tiền, như xe hơi,… Hay việc Sony đặt tên Walkman cho máy CD nhằm đưa khách hàng liên tưởng tới sự tiện lợi của nó khi đi bộ nhưng vẫn có thể sử dụng được. Hoặc nhãn hiệu Mostfly cũng vậy khi khiến chúng ta biết ngay là sản phẩm để diệt ruồi hay diệt muỗi.
10. Những bản liệt kê các cái tên rộng khắp.
Hãy xem xét tới Word Lab (www.wordlab.com) hay trang web cụ thể hơn là: Word Lab Tools (www.wordlab.com/tools/t_index.cfm). Trang web này được Scott xem như một trong những công cụ mạnh mẽ và hiệu quả nhất giúp nhiệm vụ đặt tên được thành công. Với một danh sách khổng lồ các tên công ty, những ví dụ ẩn dụ trong đặt tên, các nhà xây dựng tên,… trang web này là nơi bạn có thể tìm thấy nhiều ý tưởng đặt tên khác nhau. Mỗi lần Scott chuẩn bị đặt tên cho cái gì đó, ông lại sử dụng trang web này.
11. Đặt tên ẩn dụ.
12. Lỗi chính tả.
Lỗi chính tả của một số từ được sử dụng phổ biến có thể dẫn bạn tới những kết quả tích cực bất ngờ. Nó thể hiện sự thân thuộc, ngắn gọn và phần nào dí dỏm. Song nếu bạn tìm kiếm một tên miền internet cho nó, bạn sẽ phải có đôi chút phối kết hợp từ ngữ một cách sáng tạo bởi vì các lỗi chính tả phố biến hầu như đã được mọi người lựa chọn hết.
13. Từ lóng trong ngành.
Mỗi một ngành đều có từ lóng của riêng mình, và bạn có thể nhận thấy nhiều tên, hay khẩu hiệu kinh doanh bắt nguồn từ những từ lóng,… hay đặc biệt hơn là từ những từ và câu nói thường được các người tiêu dùng trong ngành sử dụng.
14. Hãy hỏi bạn bè, nhưng…
15. Các đối thủ cạnh tranh đặt tên ra sao? Có những xu hướng nào?
Scott đã từng mắc sai lầm khi không kiểm tra trước các đối thủ cạnh để rồi đưa ra một cái tên giống với các đối thủ cạnh tranh đã có trên thị trường. Kết quả là lãng phí thời gian. Giờ đây, quy tắc chung của Scott đó là xác định xem các đối thủ cạnh tranh đang đặt tên như thế nào và từ đó mình cần phải khác biệt đi. Việc khác biệt luôn song hành với đôi chút mạo hiểm, chính vì thế hãy chắc chắn những gì mà bạn lựa chọn sẽ thích hợp nhất theo các nguyên tắc cơ bản của việc đặt tên.
16. Đặt tên vần điệu.
Những cái tên có vần, có điệu luôn khó quên và có thể khá hiệu quả, miễn là chúng không quá duyên dáng hay quá cồng kềnh. Rhyme Zone (www.rhymezone.com) là một nơi tuyệt vời để tìm kiếm các từ có vần điệu với nhau. Trang web More Words cũng rất hiệu quả trong trường hợp này.
17. Phù hợp với thông điệp và chiến lược phát triểnhình ảnh của công ty.
18. Đừng đặt quá nhiều thứ vào cái tên của bạn.
Theo BWportal
Chia sẻ :
18 Cách Để Đặt Tên Công Ty Và Tên Thương Hiệu
Việc đặt tên công ty, đặt tên thương hiệu mới hay đặt tên cho sản phẩm dịch vụ mới đều đặc biệt quan trọng với doanh nghiệp bạn. Chắc chắn bạn sẽ cần đến những ý tưởng, chiến lược và công cụ cần thiết để nhiệm vụ khai phá danh xưng này trở nên dễ dàng hơn.
Giới thiệu website: Chuyên gia Marketing Võ Tuấn Hải
Scott Trimble, giám đốc quản lý của hãng Halfagain LLC chuyên về tiếp thị và nghiên cứu thị trường nhìn nhận rằng: – Không có một chuỗi các sự kiện hợp lý nào hứa hẹn sẽ dẫn bạn tới các kết quả đặt tên hoàn hảo. – Không có một bộ các nguyên tắc đặt tên chuẩn mực nào bạn phải tuân thủ theo. – Song luôn có những ý tưởng và chỉ dẫn nhất định bạn nên nắm vững mặc dù không phải không có những ngoại lệ cho mọi nguyên tắc.
Quy trình đặt tên cũng có những nét riêng biệt của nó. Đôi lúc bạn đặt tên cho một sản phẩm mới và một cái tên hoàn hảo đang treo lơ lửng ở ngoài kia, ngay trước mặt bạn và bạn nắm bắt được luôn trong chốc lát. Nhưng không ít lần khác, bạn vò đầu bứt tóc cả ngày, khổ sở với cả núi các chi tiết sản phẩm, đưa ra hàng trăm lựa chọn mà cuối cùng vấn không thể có được cái tên thích hợp.
Vì thế, dựa theo bản chất khá thú vị nhưng có phần không nhất quán của việc đặt tên, Scott Trimble quyết định đưa ra những lời khuyên trên cơ sở “sự quan tâm, cân nhắc”. Thay vì cung cấp bản đồ các điểm hành động theo thứ tự thích hợp, Scott phác hoạ một tập hợp các phương pháp, ý tưởng và chiến lược mà bạn nên quan tâm và cân nhắc tới.
2. Tên miền sẵn sàng.
Sự sẵn sàng của một tên miền internet tương ứng có lẽ là điều khá khó khăn xuất hiện khi đặt tên. Chắc chắn, bạn có thể có được một cái tên sản phẩm hay công ty tiềm năng rất hay, nhưng liệu việc tìm kiếm một tên miền internet như vậy dễ dàng? Theo Scott, ông sẽ không dành nhiều thời gian vào vấn đề này bởi vì nó không mấy phức tạp như mọi người nghĩ. Nếu bạn xây dựng một cái tên cho sản phẩm hay công ty mà cần tới tên miền chúng tôi hãy bình tĩnh và tiếp tục nỗ lực, bạn sẽ bắt đầu có được cảm giác cho những cái tên thậm chí còn thích hợp hơn nhiều trong khi tên miền tương ứng với nó luôn sẵn sàng.
3. Trọng tâm vào chất xám tập thể.
Có rất nhiều cuốn sách ngoài kia bàn về việc phát huy trí tuệ tập thể. Tuy nhiên, thay vì chỉ ngồi xuống và thử với những chữ cái ABC miêu tả về hoạt động kinh doanh của bạn, hãy tập trung trí tuệ tập thể để trả lời cho các câu hỏi nhất định.
Hãy trả lời từng câu hỏi bằng việc lên một danh sách dài nhất hay các từ ngữ nhiều nhất có thể. – Sản phẩm của bạn làm những gì? – Ngành nghề của bạn làm những gì, mục đích của nó là gì? – Sản phẩm mang tới người tiêu dùng những lợi ích gì? – Chuyện gì sẽ xảy ra với họ? – Họ sẽ nhận được những gì? – Những thành phần nào cấu thành nên sản phẩm/dịch vụ của bạn? – Bạn khác biệt như thế nào so với các đối thủ cạnh tranh? – Điều gì khiến bạn trở nên đơn nhất? – Sự độc đáo của ngành nghề bạn là gì? Những gì thể hiện sự độc nhất vô nhị trong các chào mời hay hoạt động kinh doanh của bạn?
4. Tìm kiếm từ đồng nghĩa.
Thực sự rất đơn giản. Hãy lấy một trong các từ bạn đã có được sau khi hỏi ý kiến mọi người như ở trên và đưa chúng vào các từ điển đồng nghĩa, như kiểu chúng tôi (thesaurus.reference.com). Đọc kỹ các giải nghĩa, giữ lại những từ bạn thích và bỏ đi những từ không thích. Sau đó bạn đặt chúng vào một danh sách mới, chú ý tới các lựa chọn tên thích hợp nhất.
5. Phối kết hợp từ + một cái tên thích hợp – một công cụ tổ hợp.
Sau khi bạn huy động xong chất xám tập thể và/hay tìm kiếm từ đồng nghĩa, hãy thử phối kết hợp từ. Đưa tất cả những từ của bạn vào công cụ tổ hợp từ kiểu như My Tool (www.my-tool.com/word-domain/word-picker/), chỉnh sửa nó theo đúng những gì bạn muốn nó thể hiện và rồi chỉnh sửa hình thức thể hiện nữa. Tuỳ thuộc vào số lượng từ bạn đưa vào hệ thống, bạn có thể có được một danh sách lớn kết quả trả lại cho bạn. Để lựa chọn trong số chúng một cách nhanh chóng, bạn có thể ấn các nút tìm kiếm và xem có tên miền nào đáp ứng hay không.
6. Danh sách các tên và từ giúp bạn có nhiều ý tưởng hơn.
7. Chơi chữ.
Scott cho biết ông vừa mới thử một loại bia mới chỉ vì cái tên của nó. Loại bia này được gọi là Tricerahops, một sản phẩm mới của hãng Ninkasi Brewery. Chỉ đơn giản là một loại bia, nhưng hãy thử xem bạn có thể tạo ra được một cái tên đặc biệt như thế? Hãy xem xét kỹ lưỡng chất xám tập thể của bạn và danh sách các từ đồng nghĩa cho những từ miêu tả hay xác định tốt nhất sản phẩm của bạn. Trong ví dụ về sản phẩm bia ở trên, chúng ta có thể tìm thấy cây hop (hoa bia) – một trong những thành phần chính của bia. Sau đó, chúng ta có thể nhìn thấy danh sách các động vật, thực phẩm, địa điểm,… và xem liệu có thể có được sự phối kết hợp nào tốt hơn thế nữa với các từ ngữ được hoà trộn chuẩn xác. Trong trường hợp này, hãng Ninkasi Brewery đã lựa chọn tên loài khủng long “Triceratops” và đơn giản chỉ thay đổi một chữ cái.
8. Công cụ từ ngữ độc đáo.
9. Có ý nghĩa hay không có ý nghĩa?
Ví dụ, tên công ty Rocket Repair là có ý nghĩa, còn công ty Simble không có ý nghĩa nào cả. Một vài người cho rằng việc tạo dựng một cái tên với ý nghĩa trong đó là rất cần thiết – những công ty hay sản phẩm mới cần tới sự thân quen và an toàn. Trong khi đó không ít người lại nói những cái tên không ý nghĩa còn tốt hơn – cái tên là hoàn toàn của bạn, tự do trong ý nghĩa (điều mà bạn có thể định nghĩa sau đó). Mặc dù tranh luận thế nào, có một vài điều bạn cần nắm vững: Những từ ngữ mới nên được tạo ra để có thể truyền tải yếu tố nào đó. Ví dụ, một trong những cái tên thành công nhất đó là Acura, được tạo ra từ hình vị “Acu” và kết thúc với hậu tố “ra”. Acu thể hiện một sự chính xác hay đúng đắn, thích hợp với những sản phẩm sang trọng và đắt tiền, như xe hơi,… Hay việc Sony đặt tên Walkman cho máy CD nhằm đưa khách hàng liên tưởng tới sự tiện lợi của nó khi đi bộ nhưng vẫn có thể sử dụng được. Hoặc nhãn hiệu Mostfly cũng vậy khi khiến chúng ta biết ngay là sản phẩm để diệt ruồi hay diệt muỗi.
10. Những bản liệt kê các cái tên rộng khắp.
Hãy xem xét tới Word Lab (www.wordlab.com) hay trang web cụ thể hơn là: Word Lab Tools (www.wordlab.com/tools/t_index.cfm). Trang web này được Scott xem như một trong những công cụ mạnh mẽ và hiệu quả nhất giúp nhiệm vụ đặt tên được thành công. Với một danh sách khổng lồ các tên công ty, những ví dụ ẩn dụ trong đặt tên, các nhà xây dựng tên,… trang web này là nơi bạn có thể tìm thấy nhiều ý tưởng đặt tên khác nhau. Mỗi lần Scott chuẩn bị đặt tên cho cái gì đó, ông lại sử dụng trang web này.
11. Đặt tên ẩn dụ.
12. Lỗi chính tả.
Lỗi chính tả của một số từ được sử dụng phổ biến có thể dẫn bạn tới những kết quả tích cực bất ngờ. Nó thể hiện sự thân thuộc, ngắn gọn và phần nào dí dỏm. Song nếu bạn tìm kiếm một tên miền internet cho nó, bạn sẽ phải có đôi chút phối kết hợp từ ngữ một cách sáng tạo bởi vì các lỗi chính tả phố biến hầu như đã được mọi người lựa chọn hết.
13. Từ lóng trong ngành.
Mỗi một ngành đều có từ lóng của riêng mình, và bạn có thể nhận thấy nhiều tên, hay khẩu hiệu kinh doanh bắt nguồn từ những từ lóng,… hay đặc biệt hơn là từ những từ và câu nói thường được các người tiêu dùng trong ngành sử dụng.
14. Hãy hỏi bạn bè, nhưng…
15. Các đối thủ cạnh tranh đặt tên ra sao? Có những xu hướng nào?
Scott đã từng mắc sai lầm khi không kiểm tra trước các đối thủ cạnh để rồi đưa ra một cái tên giống với các đối thủ cạnh tranh đã có trên thị trường. Kết quả là lãng phí thời gian. Giờ đây, quy tắc chung của Scott đó là xác định xem các đối thủ cạnh tranh đang đặt tên như thế nào và từ đó mình cần phải khác biệt đi. Việc khác biệt luôn song hành với đôi chút mạo hiểm, chính vì thế hãy chắc chắn những gì mà bạn lựa chọn sẽ thích hợp nhất theo các nguyên tắc cơ bản của việc đặt tên.
Những cái tên có vần, có điệu luôn khó quên và có thể khá hiệu quả, miễn là chúng không quá duyên dáng hay quá cồng kềnh. Rhyme Zone (www.rhymezone.com) là một nơi tuyệt vời để tìm kiếm các từ có vần điệu với nhau. Trang web More Words cũng rất hiệu quả trong trường hợp này.
17. Phù hợp với thông điệp và chiến lược phát triểnhình ảnh của công ty.
18. Đừng đặt quá nhiều thứ vào cái tên của bạn.
Theo BWportal
Cách Đặt Tên Thương Hiệu Để Bán Hàng Hiệu Quả
Khi thành lập một thương hiệu thì việc đặt tên vô cùng quan trọng. Mọi nỗ lực bán hàng và truyền thông sẽ trở thành vô ích nếu khách hàng không nhớ nổi tên thương hiệu. Khách hàng sẽ đánh giá thương hiệu như thế nào ?
Sự thật là, đặt tên thương hiệu xuất sắc không phải là điều không tưởng, nếu bạn không kham khảo những quy tắc sau:
1. Bảo hộ được
Tên dù có phù hợp thế nào nhưng không bảo hộ được thì sẽ vô cùng rủi ro. Vì thế, hãy suy nghĩ đến vấn đề này đầu tiên. Trong trường hợp đã trùng rồi, bạn có thể xem xét lấy phương án logo thay thế (tùy nhiên không khuyến khích).
2. Tên miền có sẵn
Ngày nay, người ta hay dùng tên thương hiệu làm domain website luôn. Việc kiểm tra kỹ lưỡng trước khi quyết định có nên lấy tên thương hiệu đó không cũng là những yêu cầu tất yếu.
3. Đơn giản và có thể đọc được
Đừng đòi hỏi khách hàng nhớ tên thương hiệu của bạn nếu tên quá phức tạp và khó đọc. Dù nó hay như thế nào nhưng không đọc được hoặc khó đọc cũng gây nhiều phản cảm với khác hàng khi nghe nó.
Thương hiệu bán hàng có thể là tên nước ngoài (Anh, Pháp, Nhật…) hay tên tiếng Việt thì cách tốt nhất là “viết sao đọc vậy”. Tên có thể dài nhưng dễ đọc, dễ nhớ sẽ hiệu quả hơn tên ngắn nhưng khó nhớ. Ví dụ như một số thương hiệu lớn ai cũng như là Coca Cola, Levi’s, Trung Nguyên, …
Thương hiệu Coca Cola ( Nguồn : wikimedia )
Một số gợi ý hay cho bạn:
Về mặt mỹ, thuật tiện cho các thiết kế: tên có thể nằm hẳn một phía trên hoặc một phía dưới. Ví dụ như: Bitis, Honda, Yamaha, Coca Cola, Amazon, Mercedes, Audi,….
Tên thương hiệu dễ nhớ hơn là tên có chứa các nguyên âm o, a, i, e.
Số kí tự thông thường: 4-8 kí tự được gọi là những kí tự vàng. Tuy nhiên những domain này có thể đã bị mua gần hết. Vì thế ý tưởng nghĩ ra một tên viết sai chính tả hoặc lấy những chữ cái của một câu nhưng vẫn đọc được là ý kiến không tồi.
4. Tránh những liên tưởng tiêu cực về mặt âm, nghĩa
Có thể trong lúc đặt tên bạn có những liên tưởng tích cực. Tuy nhiên sau một thời phát hiện tích cực về tên tiếng ấy bằng tiếng khác chẵng hạn. Để tránh những trường hợp dỡ khóc dỡ cười đó, bạn nên kiểm tra kỹ trước khi quyết định.
5. Thể hiện ngành nghề hoặc sản phẩm
Mặc dù không phải trường hợp nào tên thương hiệu cũng cần thể hiện ngành nghề và sản phẩm bán hàng, tuy nhiên với những thương hiệu nhỏ, mới, chưa được nhận biết rộng rãi, việc thể hiện ngành nghề hoặc sản phẩm trong tên thương hiệu sẽ mang lại hiệu quả tuyệt vời trong việc rút ngắn thời gian và tối ưu chi phí truyền thông.
Thương hiệu Novaland thể hiện nội dung sản phẩm là bất động sản ( Nguồn : vietguys )
Khách hàng sẽ dễ nhận thấy các yếu tố thể hiện ngành nghề trong tên các thương hiệu giáo dục bằng cách sử dụng tiếp tố “edu” như Eduzone, Hope Education…; hay bất động sản thường gắn với “land” như Capitaland, Nova Land…; đồ dùng cho mẹ và bé như Kids Plaza, shoptretho…; ngành sữa có Vinamilk, TH True milk, Vinasoy…
6. Thể hiện sự khác biệt
Đẳng sau, mỗi cái tên là một câu chuyện. Hãy thể hiện nó ra và kể cho khách hàng nghe bằng cách của bạn. Không nên đặt tên giống hoặc na ná tên của đối thủ, cũng không nên sử dụng những thành tố mà đối thủ đã sử dụng.
7. Phân khúc thị trường và khách hàng mục tiêu
Hãy là khách hàng của bạn và bạn sẽ muốn mua món đồ đó với cái tên như thế nào ? Sẽ không thể bán hàng online cho những bạn sính ngoại với những cái tên phổ thông được. Hoặc dân văn phòng với tên chứa ngôn ngữ teen.
Một số gợi ý dành cho bạn, với phân khúc bình dân thì tên cần hướng tới sự đơn giản, dễ nhớ nhất có thể để khách hàng phổ thông, người lao động, nông thôn hay thành thị đều có thể đọc được. Ngược lại nếu thương hiệu của bạn định vị ở phân khúc cao cấp, hoặc một số ngành đặc thù như trang sức, thời trang cao cấp… thì tên cả âm cả chữ cần tạo được cảm giác sang trọng và cao cấp.
Ở trên là những quy tắc bạn cần lướt qua để có được một cái tên hoàn hảo cho thương hiệu của mình. Còn khi tiến hành thì bạn nên làm sao ?
Bước 1: Phân tích sự cạnh tranh của ngành hàng
Trả lời những câu hỏi sau đây chính là chìa khóa.
Đặc trưng chính của ngành là gì ?
Lợi thế cạnh tranh của bạn và đối thủ?
Cách đặt tên và loại đặt tên nào đang sử dụng trong ngành ?
Đối thủ sử dụng tiếng Anh hay tiếng gì ?
Thông điệp được đối thủ truyền tải đến khách hàng là gì ?
Đối thủ mô tả thương hiệu và tầm nhìn như thế nào ?
Phân tích sự cạnh tranh của ngành hàng ( Nguồn : paysa )
Tất cả những câu hỏi trên giúp bạn làm rõ thách thức cũng như thúc đẩy sự nổi bật trong thương hiệu của bạn.
Bước 2: Định hướng sáng tạo
Từ những câu hỏi trên bạn sẽ có được những định hướng nhất định cho tên thương hiệu của mình phù hợp với văn hóa doanh nghiệp, phù hợp với văn hóa dân tộc, và phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng của bạn. Và bộ định hướng này phải đi xuyên suốt với thương hiệu của bạn.
Bước 3: Làm nên cái tên
Ở bước này là phương pháp liệt kê và thanh lọc. Đây chính là đỉnh cao của sự tuyệt vời.
Hãy liên tưởng đến những yếu tố của sản phẩm như thành phần, hương vị, công dụng, phong cách hướng người dùng, cảm giác khi sử dụng, giá trị sản phẩm mang lại,… Mỗi yếu tố liệt kế khoảng 10 từ. Sau đó thanh lọc để có được khoảng 10 danh sách phù lí nhất với bạn. Kham khảo vài người nữa là bạn có ngay kết quả.
Bước 4: Kiểm tra tính khả thi
Sau khi đã có trên tay danh sách vàng những cái tên xem đâu là cái có duyên với mình. Đây là bước bạn kiểm tra có thể đăng kí bảo hộ thương hiệu không. Và mua tên miền cho tên thương hiệu ấy.
Bước 5: Kiểm tra tính ứng dụng thực tế
Đây là bước triển khai cho designer về logo, slogan, tagline xem phương án nào là tốt nhất và có trục trặc gì không.
Tags: Bán hàng, bán hàng online, thương hiệu bán hàng
T.C
Đặt Tên Thương Hiệu, Đặt Tên Công Ty Hay, Đảm Bảo Shtt 100%
Đặt tên thương hiệu là việc đầu tiên cần làm để khai sinh ra thương hiệu. Một cái tên tốt là một công cụ tiếp thị mạnh mẽ cho thương hiệu, không chỉ truyền cảm hứng cho toàn doanh nghiệp mà còn là nền móng quan trọng để xây dựng tài sản thương hiệu lâu dài. Tìm hiểu cách chuyên gia giúp bạn!
Lợi ích việc đặt tên thương hiệu doanh nghiệp
Tạo sự khác biệt: dễ dàng phân biệt giữa thương hiệu của bạn với thương hiệu khác.
Xây dựng ý nghĩa thương hiệu: giá trị của thương hiệu lớn hơn giá trị của sản phẩm hay dịch vụ thực tế của doanh nghiệp.
Xác lập vị trí: chỉ ra ngành hàng bạn đang hoạt động.
Truyền thông thương hiệu: Tên thương hiệu tác động đến cảm nhận của khách hàng về thương hiệu, kích thích hoạt động tiếp thị và truyền thông.
Quyền lợi khách hàng sử dụng dịch vụ đặt tên thương hiệu
Sở hữu tên thương hiệu hay, độc đáo: Bạn sẽ sở hữu được tên thương hiệu hay, ý nghĩa và khác biệt với khả năng bảo hộ 100%.
Bản thuyết minh ý nghĩa tên thương hiệu: Sao Kim sẽ phân tích và lý giải ý nghĩa của tên thương hiệu, lý do lựa chọn tên thương hiệu đó cho bạn.
Không giới hạn hiệu chỉnh phương án: Sẽ có 5 phương án được đề xuất trong mỗi lần gửi và không giới hạn số lần hiệu chỉnh cho đến khi bạn lựa chọn được tên ưng ý nhất.
Đảm bảo đăng ký nhãn hiệu hàng hóa: Tên thương hiệu của bạn sẽ được đảm bảo về khả năng đăng ký nhãn hiệu hàng hóa để bạn yên tâm đầu tư xây dựng thương hiệu bền vững, lâu dài.
Cam kết dịch vụ đặt tên thương hiệu của Sao Kim
Đáp ứng tiến độ: Sao Kim cam kết thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo khách hàng sở hữu được tên thương hiệu nhanh nhất có thể.
Đảm bảo khách hàng lựa chọn được tên ưng ý: Sao Kim sẽ không giới hạn số lần hiệu chỉnh phương án cho đến khi bạn lựa chọn được phương án ưng ý.
Tư vấn miễn phí 100%: Sao Kim sẽ tư vấn để bạn sử dụng tên thương hiệu một cách hiệu quả.
Chăm sóc khách hàng tận tâm: Sao Kim đảm bảo trong quá trình dịch vụ, khách hàng sẽ được đảm bảo tự vấn nhiệt tình “Trước, trong và sau” bàn giao”.
Tên thương hiệu hay – Nhớ ngay doanh nghiệp
Khách hàng sẽ rất ấn tượng với một thương hiệu hay, được đầu tư kỹ lương và chuyên nghiệp, chính bởi vậy hãy để Sao kim xây dựng một tên thương hiệu hay và ý nghĩa, khắc trọn trong tâm trí của khách hàng.
Quy trình dịch vụ đặt tên thương hiệuKhắc ghi dấu ấn – Khẳng định giá trị thương hiệu
Một tên thương hiệu hay chính là ghi dấu ấn được trong tâm trí khách hàng, được khách hàng đánh giá cao và trung thành lâu dài với sản phẩm!
Mẫu Đặt tên thương hiệu
[:vi]Đang tải dữ liệu, vui lòng đợi[:en]Loading, please wait
Khách hàng nói gì về chúng tôi
Hơn 5000+ khách hàng sử dụng dịch vụ của Sao Kim
Bắt đầu dự án của bạn ngay bây giờ
Hơn 5.000 doanh nghiệp đã và đang đồng hành cùng Sao Kim để xây dựng thương hiệu mạnh.
Bạn đang xem bài viết 18 Cách Để Đặt Tên Công Ty Và Tên Thương Hiệu. Chuyengiamarketing trên website Uplusgold.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!