Xem Nhiều 6/2023 #️ Các Chiến Lược Đặt Tên Thương Hiệu # Top 12 Trend | Uplusgold.com

Xem Nhiều 6/2023 # Các Chiến Lược Đặt Tên Thương Hiệu # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Chiến Lược Đặt Tên Thương Hiệu mới nhất trên website Uplusgold.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khi khởi nghiệp, bạn luôn bận bịu với hàng núi công việc như tìm mặt bằng, sản xuất sản phẩm, tìm nguồn nhân lực hay cách tiếp thị sản phẩm. Tuy nhiên, có lẽ một quyết định quan trọng nhất mà bạn cần dành thời gian là phải đặt ra một tên thương hiệu phù hợp, dễ nhớ và gây thiện cảm với khách hàng tiềm năng.

Không như việc tìm mặt bằng hay đưa ra chiến lược tiếp thị, việc đặt tên thương hiệu còn quan trọng hơn nhiều vì tên thương hiệu sẽ tồn tại trong suốt vòng đời doanh nghiệp, mọi nỗ lực tiếp thị hay xây dựng thương hiệu chỉ với mục đích tìm một vị trí cho thương hiệu trong tâm trí mọi người.

Sử dụng ký tự đầu của chữ

Một số công ty thì thích đặt tên dài dòng, tên mô tả nhằm giúp khách hàng biết lĩnh vực kinh doanh của mình. Việc sử dụng chữ cái đầu tiên của các tên dài dòng này là một kỹ thuật để giúp tên thương hiệu dễ nhớ và thân thiện hơn. Trong hầu hết các trường hợp, khách hàng chính là người đầu tiên khởi xướng việc sử dụng chữ viết tắt của tên thương hiệu với mục tiêu dễ phát âm và dễ nhớ hơn.

Một số thương hiệu nổi tiếng sử dụng phương pháp này là:

– Ikea – Ingvar Kamprad Elmtaryd Agunnaryd (Swedish)

– UPS – United Parcel Service

Sử dụng từ ghép

Ghép từ để đặt tên thương hiệu thường được sử dụng khi tên thương hiệu bao gồm nhiều hơn một chữ với mục tiêu tạo thành một tên gọi hoàn toàn mới. Thông thường, tên ghép sẽ tạo tạo nên 2 ý nghĩa khác nhau hoặc tạo nên một ý nghĩa hoàn toàn mới.

Sử dụng phương pháp mô tả

Tên thương hiệu theo cách mô tả sẽ giúp truyền thông hiệu quả lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên có một hạn chế là nhiều khi khách hàng nghe tên này rồi lại đi tìm các thương hiệu cạnh tranh trong trong ngành. Ngoài ra, việc đăng ký sở hữu tên thương hiệu cũng gặp khó khăn vì những tên gọi chung chung này.

Sáng tạo tên gọi hoàn toàn mới

Tạo ra một tên gọi hoàn toàn mới không đụng hàng cũng là một lựa chọn hay. Trong khi tên mô tả thường trùng lắp với đối thủ cạnh tranh và khó đăng ký sở hữu thương hiệu thì sáng tạo tên gọi hoàn toàn mới sẽ khắc phục được những điểm hạn chế này. Tuy nhiên, một hạn chế là các tên này sẽ khó nhớ hơn vì vậy bạn cần phải đầu tư một ngân sách tiếp thị kha khá để quảng bá thương hiệu.

Khá nhiều doanh nghiệp sử dụng phương pháp này. Tên gọi được hình thành thông qua các câu chuyện về định hướng, viễn cảnh, triết lý kinh doanh… và doanh nghiệp muốn ẩn chứa những điều này trong tên gọi của thương hiệu.

Hầu hết các câu truyện được diễn tả bằng những từ ngữ biểu cảm hoặc một cách diễn đạt nào khác với mục đích giúp khách hàng cảm nhận được sự khác biệt của thương hiệu so với đối thủ cạnh tranh.

Sử dụng tên của người sáng lập

Phương pháp này cũng được sử dụng rất nhiều vì dễ dàng đăng ký sở hữu thương hiệu. Tương tự như phương pháp sáng tạo tên thương hiệu hoàn toàn mới, tên thương hiệu này thường khó nhớ và cần một ngân sách tiếp thị nhiều hơn để tạo sự nhận biết từ khách hàng.

(Sem Vietnam – Theo DNA Branding)

Chiến Lược Đặt Tên Thương Hiệu

Khi khởi nghiệp, bạn luôn bận bịu với hàng núi công việc như tìm mặt bằng, sản xuất sản phẩm, tìm nguồn nhân lực hay cách tiếp thị sản phẩm. Tuy nhiên, có lẽ một quyết định quan trọng nhất mà bạn cần dành thời gian là phải đặt ra một tên thương hiệu phù hợp, dễ nhớ và gây thiện cảm với khách hàng tiềm năng.

Không như việc tìm mặt bằng hay đưa ra chiến lược tiếp thị, việc đặt tên thương hiệu còn quan trọng hơn nhiều vì tên thương hiệu sẽ tồn tại trong suốt vòng đời doanh nghiệp, mọi nỗ lực tiếp thị hay xây dựng thương hiệu chỉ với mục đích tìm một vị trí cho thương hiệu trong tâm trí mọi người.

Sử dụng ký tự đầu của chữ

Một số công ty thì thích đặt tên dài dòng, tên mô tả nhằm giúp khách hàng biết lĩnh vực kinh doanh của mình. Việc sử dụng chữ cái đầu tiên của các tên dài dòng này là một kỹ thuật để giúp tên thương hiệu dễ nhớ và thân thiện hơn. Trong hầu hết các trường hợp, khách hàng chính là người đầu tiên khởi xướng việc sử dụng chữ viết tắt của tên thương hiệu với mục tiêu dễ phát âm và dễ nhớ hơn.

Một số thương hiệu nổi tiếng sử dụng phương pháp này là:

– Ikea – Ingvar Kamprad Elmtaryd Agunnaryd (Swedish)

– UPS – United Parcel Service

Ghép từ để đặt tên thương hiệu thường được sử dụng khi tên thương hiệu bao gồm nhiều hơn một chữ với mục tiêu tạo thành một tên gọi hoàn toàn mới. Thông thường, tên ghép sẽ tạo tạo nên 2 ý nghĩa khác nhau hoặc tạo nên một ý nghĩa hoàn toàn mới.

Ví dụ điển hình của trường hợp này là: FedEx, PayPal, Coca-Cola, Microsoft

Sử dụng phương pháp mô tả

Tên thương hiệu theo cách mô tả sẽ giúp truyền thông hiệu quả lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên có một hạn chế là nhiều khi khách hàng nghe tên này rồi lại đi tìm các thương hiệu cạnh tranh trong trong ngành. Ngoài ra, việc đăng ký sở hữu tên thương hiệu cũng gặp khó khăn vì những tên gọi chung chung này.

Một vài ví dụ về tên thương hiệu trong trường hợp này là Pizza Hut, Dwell, Architectural Digest

Sáng tạo tên gọi hoàn toàn mới

Tạo ra một tên gọi hoàn toàn mới không đụng hàng cũng là một lựa chọn hay. Trong khi tên mô tả thường trùng lắp với đối thủ cạnh tranh và khó đăng ký sở hữu thương hiệu thì sáng tạo tên gọi hoàn toàn mới sẽ khắc phục được những điểm hạn chế này. Tuy nhiên, một hạn chế là các tên này sẽ khó nhớ hơn vì vậy bạn cần phải đầu tư một ngân sách tiếp thị kha khá để quảng bá thương hiệu.

Các ví dụ điển hình là Google, Yahoo và PepsiSử dụng phương pháp ẩn dụ

Khá nhiều doanh nghiệp sử dụng phương pháp này. Tên gọi được hình thành thông qua các câu chuyện về định hướng, viễn cảnh, triết lý kinh doanh… và doanh nghiệp muốn ẩn chứa những điều này trong tên gọi của thương hiệu.

Hầu hết các câu truyện được diễn tả bằng những từ ngữ biểu cảm hoặc một cách diễn đạt nào khác với mục đích giúp khách hàng cảm nhận được sự khác biệt của thương hiệu so với đối thủ cạnh tranh.

Một vài ví dụ là trường hợp của Starbucks, Orange, Apple…

Sử dụng tên của người sáng lập

Phương pháp này cũng được sử dụng rất nhiều vì dễ dàng đăng ký sở hữu thương hiệu. Tương tự như phương pháp sáng tạo tên thương hiệu hoàn toàn mới, tên thương hiệu này thường khó nhớ và cần một ngân sách tiếp thị nhiều hơn để tạo sự nhận biết từ khách hàng.

Các ví dụ tiêu biểu là Adidas, Johnson & Johnson, JPMorgan, Charles Schwab

18 Chiến Lược Và Công Cụ Đặt Tên Thương Hiệu (P1)

Việc đặt tên thương hiệu luôn làm các nhà quản trị doanh nghiệp mất nhiều thời gian. Chắc chắn bạn sẽ cần đến những ý tưởng, chiến lược và công cụ cần thiết đế nhiệm vụ này trở nên dễ dàng hơn.

Scott Trimble, giám đốc quản lý của hãng Halfagain LLC chuyên về tiếp thị và nghiên cứu thị trường nhìn nhận rằng:

– Không có một chuỗi các sự kiện hợp lý nào hứa hẹn sẽ dẫn bạn tới các kết quả đặt tên hoàn hảo.

– Không có một bộ các nguyên tắc đặt tên chuẩn mực nào bạn phải tuân thủ theo.

– Luôn có những ý tưởng và chỉ dẫn nhất định bạn nên nắm vững mặc dù không phải không có những ngoại lệ cho mọi nguyên tắc.

Quy trình đặt tên cũng có những nét riêng biệt. Đôi lúc bạn đặt tên cho một sản phẩm mới và một cái tên hoàn hảo đang treo lơ lửng ở ngoài kia, ngay trước mặt bạn và bạn nắm bắt được luôn trong chốc lát. Nhưng không ít lần khác, bạn vò đầu bứt tóc cả ngày, khổ sở với cả núi các chi tiết sản phẩm, đưa ra hàng trăm lựa chọn mà cuối cùng vấn không thể có được cái tên thích hợp.

Vì thế, dựa theo bản chất khá thú vị nhưng có phần không nhất quán của việc đặt tên, Scott Trimble quyết định đưa ra những lời khuyên trên cơ sở “sự quan tâm, cân nhắc”. Thay vì cung cấp bản đồ các điểm hành động theo thứ tự thích hợp, Scott phác hoạ một tập hợp các phương pháp, ý tưởng và chiến lược mà bạn nên quan tâm và cân nhắc tới.

Tên thương hiệu AMANDA và Slogan của AMANDA được đặt bởi Chuyên gia tư vấn Gobrand (Gobrand là nhãn hiệu độc quyền của Thanhs trong lĩnh vực tư vấn thương hiệu). AMANDA là một từ không có nghĩa trong tiếng Anh, gợi tả một không gian êm đềm, lãng mạn và quý phái – phù hợp với định hướng của Hệ thống nhà hàng AMANDA AMANDA là một từ láy âm, với 3 chữ A, chữ cái đứng đầu trong bảng chữ cái, và cũng là chữ cái đầu tiên của Tên Công ty CP AVY.

1. Những yếu tố cơ bản

1. Dễ dàng phát âm và đánh vần.

2. Dễ nhớ.

3. Đừng tự xếp xó bản thân (quá chi tiết trong việc đặt tên công ty hay sản phẩm của bạn). Ví dụ: Công ty 256k Flash Drives hay công ty Portland Flooring. Nhưng cái tên như vậy có thể gây trở ngại cho sự phát triển sau này.

4. Dễ dàng với những con số.

5. Đừng sử dụng những cái tên có thể có một ý nghĩa tiêu cực trong các ngôn ngữ khác. Ví dụ, Công ty Baka Software là bình thường tại Mỹ nhưng không thích hợp tại Nhật Bản.

6. Tránh xa các ý nghĩa tiêu cực.

7. Chắc chắn tên của bạn không chọc giận bất cứ nhóm người nào (tôn giáo, chủng tộc,…).

8. Tìm kiếm các nhãn hiện hiện tại đối với các tên tiềm năng.

9. Đảm bảo rằng cái tên có thể được đăng ký theo tên miền tương ứng trên internet.

2. Tên miền sẵn sàng

Sự sẵn sàng của một tên miền internet tương ứng có lẽ là điều khá khó khăn xuất hiện khi đặt tên. Chắc chắn, bạn có thể có được một cái tên sản phẩm hay công ty tiềm năng rất tuyệt vời, nhưng liệu việc tìm kiếm một tên miền internet như vậy có dễ dàng?

Theo Scott, ông sẽ không dành nhiều thời gian vào vấn đề này bởi vì nó không mấy phức tạp như mọi người nghĩ. Nếu bạn xây dựng một cái tên cho sản phẩm hay công ty mà cần tới tên miền chúng tôi hãy bình tĩnh và tiếp tục nỗ lực, bạn sẽ bắt đầu có được cảm giác cho những cái tên thậm chí còn thích hợp hơn nhiều trong khi tên miền tương ứng với nó luôn sẵn sàng.

3. Trọng tâm vào chất xám tập thể

Có rất nhiều cuốn sách ngoài kia bàn về việc phát huy trí tuệ tập thể. Tuy nhiên, thay vì chỉ ngồi xuống và thử với những chữ cái ABC miêu tả về hoạt động kinh doanh của bạn, hãy tập trung trí tuệ tập thể để trả lời cho các câu hỏi nhất định.

Hãy trả lời từng câu hỏi bằng việc lên một danh sách dài nhất hay các từ ngữ nhiều nhất có thể.

· Sản phẩm của bạn làm những gì?

· Ngành nghề của bạn làm những gì, mục đích của nó là gì?

· Sản phẩm mang tới người tiêu dùng những lợi ích gì?

· Chuyện gì sẽ xảy ra với họ?

· Họ sẽ nhận được những gì?

· Những thành phần nào cấu thành nên sản phẩm/dịch vụ của bạn?

· Bạn khác biệt như thế nào so với các đối thủ cạnh tranh?

· Điều gì khiến bạn trở nên đơn nhất?

· Sự độc đáo của ngành nghề bạn là gì? Những gì thể hiện sự độc nhất vô nhị trong các chào mời hay hoạt động kinh doanh của bạn?

4. Tìm kiếm từ đồng nghĩa

Thực sự rất đơn giản. Hãy lấy một trong các từ bạn đã có được sau khi hỏi ý kiến mọi người như ở trên và đưa chúng vào các từ điển đồng nghĩa, như kiểu chúng tôi ( chúng tôi ). Đọc kỹ các giải nghĩa, giữ lại những từ bạn thích và bỏ đi những từ không thích. Sau đó bạn đặt chúng vào một danh sách mới, chú ý tới các lựa chọn tên thích hợp nhất.

5. Phối kết hợp từ + một cái tên thích hợp – một công cụ tổ hợp

Sau khi bạn huy động xong chất xám tập thể và/hay tìm kiếm từ đồng nghĩa, hãy thử phối kết hợp từ. Đưa tất cả những từ của bạn vào công cụ tổ hợp từ kiểu như My Tool ( chúng tôi ), chỉnh sửa nó theo đúng những gì bạn muốn nó thể hiện và rồi chỉnh sửa hình thức thể hiện nữa.

Tuỳ thuộc vào số lượng từ bạn đưa vào hệ thống, bạn có thể có được một danh sách lớn kết quả trả lại cho bạn. Để lựa chọn trong số chúng một cách nhanh chóng, bạn có thể ấn các nút tìm kiếm và xem có tên miền nào đáp ứng hay không.

6. Danh sách các tên và từ giúp bạn có nhiều ý tưởng hơn

· Các giai đoạn địa chất

· Tên của các thực phẩm và nước uống

· Các loại khủng long

· Các loại đá

· Các từ gốc Latin hay Hy lạp

· Tên các địa điểm

· Tên các biểu tượng lịch sử

· Tên động vật học

· Tên thực vật học

· Các thuật ngữ toán học hay cơ học

· Các thuật ngữ thiên văn học

· Tên động vật, cá hay sâu bọ

Bạn có thể suy nghĩ về điều này theo những sự trừu tượng khác nhau. Nếu sản phẩm của bạn là mới và độc nhất, tên thực phẩm hay cây cối nào có những ý nghĩa mới mẻ tương tự? Và cứ thế.

7. Chơi chữ

Scott cho biết ông vừa mới thử một loại bia mới chỉ vì cái tên của nó. Loại bia này được gọi là Tricerahops, một sản phẩm mới của hãng Ninkasi Brewery. Chỉ đơn giản là một loại bia, nhưng hãy thử xem bạn có thể tạo ra được một cái tên đặc biệt như thế?

Hãy xem xét kỹ lưỡng chất xám tập thể của bạn và danh sách các từ đồng nghĩa cho những từ miêu tả hay xác định tốt nhất sản phẩm của bạn. Trong ví dụ về sản phẩm bia ở trên, chúng ta có thể tìm thấy cây hop (hoa bia) – một trong những thành phần chính của bia. Sau đó, chúng ta có thể nhìn thấy danh sách các động vật, thực phẩm, địa điểm,… và xem liệu có thể có được sự phối kết hợp nào tốt hơn thế nữa với các từ ngữ được hoà trộn chuẩn xác. Trong trường hợp này, hãng Ninkasi Brewery đã lựa chọn tên loài khủng long “Triceratops” và đơn giản chỉ thay đổi một chữ cái.

8. Công cụ từ ngữ độc đáo

(Sưu tầm và biên tập)

Ngành Bia Rượu Và Cuộc Chiến Đặt Tên Thương Hiệu – Dna

Sự phát triển ngày càng dày đặc các loại bia rượu, trên các quầy rượu nhanh chóng dẫn đến nhiều nhà máy sản xuất rượu và bia khắp thế giới vắt óc cho việc đặt tên cho thương hiệu ( trong hoạt động kinh doanh và trên nhãn chai) như thế nào cho độc đáo, ấn tượng, đặc biệt và quan trọng nhất là dễ nhớ.

Ngày nay bên cạnh các loại thông dụng như Cabernet, Merlot và Sauvignon, còn có Fat Bastard  và Wild Pig từ Pháp, Mad Dogs & Englishmen của Tây Ban Nha, Cat’s Pee on a Gooseberry Bush và Glamour Puss của New Zealand, và Dirty Laundry của Canada. Mục đích đằng sau các biệt danh dường như là hóm hỉnh này là sự khác biệt hoá. Trước tiên hãy làm cho người tiêu dùng nhớ đến sản phẩm của bạn, sau đó họ sẽ quay lại và thử.

Al Bowness, giám đốc mua hàng tại ủy ban quản lý bia rượu Manitoba ở Winnipeg, cho rằng: ngày nay có nhiều loại rượu được sản xuất khắp thế giới hơn bất kỳ giai đoạn nào trong lịch sử. Nhờ công nghệ hiện đại nên có rất nhiều thức uống hảo hạng và dễ uống.

Vì vậy làm thế nào phân biệt bạn trong hàng trăm các chai rượu khác nhau trên các quầy rượu? Nho ư? Các thành phần đặc biệt? Đặc điểm của rượu Pháp? Công thức lâu đời?

 “Chung qui là ở việc xây dựng thương hiệu và tiếp thị và những cái tên thú vị không còn mới mẻ gì trong ngành bia rượu”, Bowness nói – những người uống rượu cách đây 20 hay 30 năm chắc chắn biết Fuddle Duck, Gimli Goose, Strawberry Angel và Lonesome Charlie – nhưng chắc họ sẽ không còn nhớ gì trong vô số sản phẩm bia rượu của vài năm qua.

Bernie Hadley Beauregard, chủ của Brandever Strategy Inc ở Vancouver, cho rằng truyền thống trong ngành bia rượu là đặt tên công ty theo vùng đất ở địa phương hoặc do óc tưởng tượng của thành viên trong gia đình. Điều đó có thể có nhiều ý nghĩa với người chủ khi đứng giữa vườn nho của mình, nhưng lại không có nghĩa gì đối với khách hàng nếu họ mua một chai rượu cho bữa ăn tối trước nửa giờ.

“Vấn đề lớn là khách không nhớ tên của chai rượu trong bữa ăn tối qua”, ông nói, “đó là bằng chứng cho thấy nghi thức đặt tên (theo truyền thống) vượt ra ngoài mong đợi “

Tên rượu đặc biệt hay bị bình phẩm ở các nhà hàng, ông nói thêm, nơi mà khách hàng không nhìn thấy nhãn hoặc cầm chai rượu trên tay- mà họ chỉ có thể đọc tên trên danh sách các loại rượu.

 “Có thể là “Something Creek” hoặc “Something Valley”, và rồi bạn thấy cái tên “Laughing Stock“, ông Smith nói. “Chỉ có thể thấy cái tên. Bạn nghĩ loại này như thế nào?’ ”

Cynthia Enns và chồng mình, David, người đã tìm thấy Vườn nho Laughing Stock ở thung lũng Okanogan thuộc Anh Columbia cách đây ba năm rưỡi, ban đầu là người bán rượu vang , họ làm rượu trong gara ôtô của họ. Laughing Stock là tên rượu ban đầu khi David làm ra cho những người hàng xóm nếm. Khi họ kết hợp với các nhà tư vấn về tài chính, thì họ mới biết họ có một sản phẩm thành công.

Cynthia Enns nói ”Chúng tôi có vốn đầu tư lớn trong kỹ nghệ này. Chúng tôi đang áp dụng chương trình quà tặng và tổ chức sự kiện cho khách hàng. Mọi người đều đầu tư vốn và quĩ hỗ trợ vì vậy chương trình này tạo được tiếng vang với mọi người”

Nhãn mác chỉ hỗ trợ thêm cho thương hiệu. Đặc điểm của nó là được dán quanh chai với thông tin về tiêu chuẩn và ngày nho được đóng chai.

 “Chai rượu trở thành cái vỏ có ghi thời điểm mà chúng tôi hái nho”, bà nói. “Chúng tôi nghĩ nhãn hiệu nên tạo một chút sự tò mò cho khách hàng. Bạn sẽ không biết được điều này cho đến khi dùng sản phẩm này. Ở nhà hàng, những khách quen ở bàn khác sẽ muốn thưởng thức. Họ tò mò xem bạn uống rượu gì vì chai rượu trông có vẻ tuyệt.”

 “Công nghiệp rượu bia hoàn toàn dựa trên sở thích cá nhân và việc đóng nhãn cũng nhiều ý nghĩa. Nhiều người đi một vòng quanh quầy rượu và chọn sản phẩm qua nhãn hiệu” bà tiếp.

Để đầu tư cho thương hiệu nhiều hơn nữa, trong tương lai Laughing Stock phải được bán nhiều hơn nữa, phổ biến như buôn bán thịt heo và nước cam.

 “Với quan điểm của  người kinh doanh, chúng tôi có tiền mặt sớm. Trên phương diện người tiêu dùng, họ được chai rượu vừa được xuất xưởng trong vài tuần và (họ được mua) với giá đã giảm” bà nói, đặc biệt là sự pha trộn trong Bordeaux. Kiểu nói mỉa mai được thấy trên áo thun “hãy mua, cầm lấy và đem cất” hoặc hỏi:” tài sản của bạn thay đổi ra sao ?”

Sản phẩm mang tên vớ vẩn không còn xa lạ gì với ngành công nghiệp bia rượu, Sự cạnh tranh về vị giác trong những ngày hè qua có các loại bia như Old Engine Oil từ Harviestoun Brewery Ltd ở Scotland, bia Bithering Idiot của công ty Weyerbecher BrewingCo. ở Pennsylvania, Dragon’s Milk Oak Barrel Ale của công ty New Holland Brewing Co ở Michigan, Stumblin’s Monk của AleSmith Brewing Co ở California, và bia La Fin du Monde (tận thế) của Unibroue ở Quebec, Canada. Có lẽ loại bia có vị bạc hà tươi mát ngon nhất của Canada là bia Dead Frog. Ông Derrick Smith, CEO của nhà máy bia từng được gọi là Backwoods cho đến tháng 5, cho biết cái tên 9 năm về trước không có ý nghĩa với ông nữa.

 “Không thể nhớ hết. Người ta sử dụng sản phẩm của chúng tôi, thưởng thức nó và sau hai ngày họ quên mất tên của nó. Khó để khắc phục điều này” ông nói.

Nếu không tồi tệ lắm, hãy thử yêu cầu một loại bia nhẹ “Backwoods Brewing Timnerwolf” sau khi áp dụng một vài phương pháp, ông Smith nói. Nhà sản xuất cũng cho ra đời các sản phẩm bia mật ong nâu và bia nâu sẫm.

Hiện nay, với cái tên hấp dẫn, dễ nhớ, với kiểu chữ viết và tay cầm vòi nước hình chân ếch, nhận biết 4 loại bia giống nhau không còn là vấn đề khó. Chúng tôi cạnh tranh với các công ty đã chi hàng triệu đô la “bắn” thương hiệu của họ vào đầu khách hàng”. Ông Smith nói:’ Chúng tôi không có tiền mặt như thế vì vậy chúng tôi phải áp dụng cách gây chú ý và làm cho khách hàng dễ nhớ sản phẩm của chúng tôi.

 “Nếu mọi người ta cùng nhau lên án chúng tôi giết ếch, hãy gọi cho chúng tôi – Smith nhấn mạnh, không, chúng tôi không hề giết ếch trong việc làm bia). Smith, người nghiên cứu việc công ty bia rượu đặt tên sản phẩm của họ ra sao, ông nói về một số cái tên rất hay có tiềm năng đã được nghĩ ra trong những buổi “braintorming”, như Wild Duck, Mad Duck, Salty Fog – nhưng Dead Frog đã được chọn.

Doanh thu áo thun cũng tăng cao theo. Smith nói rằng ông ta từng bán áo thun Backwoods vào một ngày lễ, nhưng hiện nay ông có hàng đống khách đặt hàng qua điện thoại và email. Ông còn cho ghi câu mà chưa bao giờ sử dụng trước kia như: không có gì dễ ăn như ếch đông lạnh, “Con đường của tôi hay của bạn?” “có đồ ướp bia cho ếch không” hay” uống bia theo phong cách ếch”.

Tư tưởng này vẫn diễn ra trên trang web Dead Frog. Dù bạn đang ở đâu rtên trang web, bạn cũng đều thấy hình ảnh một chú ếch biếm họa được chuyển chở trên xe tải, bị bắn thủng do những viên đạn súng máy, bị ngã bởi một cái đe hoặc kiệt sức vì một thằng nhóc tinh ngịch đang chơi hockey.

Để chắc chắn cho sự êm xuôi khi chuyển đổi thương hiệu, trước tiên Smith và nhân viên của ông ta đến với khách hàng, và cho họ biết về sản phẩm Dead Frog.

 “Chúng tôi chưa từng mất một khách hàng nào vì sự thay đổi tên tuổi” ông nói.” Một số ít khách thăm dò trước, phần lớn khách không cần tìm hiểu về Dead Frog với Backwoods vì thế chúng tôi chắc chắn nhân viên phục vụ biết rõ điều này và có thể cho khách hàng rằng họ vẫn có thể có được hương vị yêu thích của bia Blackwoods khi họ dùng Dead Frog”

Hadley-Beaturegard nói rằng làm lại nhãn hiệu của nhà máy sản xuất bia là cơ hội hoàn hảo để liều lĩnh hơn và khẩu hiệu của tôi cho những người trong cuộc là: khi đặt tên thương hiệu thì an toàn là nguy hiểm và nguy hiểm là an toàn”. Các kệ trưng bày thật sự đầy ứ. Người chiến thắng chính là người đi lên với tên thương hiệu khéo léo và một câu chuyện phía sau để truyền bá cái tên đó ”.

Theo Lantabrand

Bạn đang xem bài viết Các Chiến Lược Đặt Tên Thương Hiệu trên website Uplusgold.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!