Cập nhật thông tin chi tiết về Đặt Tên Tiếng Hàn Cho Con Trai Hay Và Ý Nghĩa Năm 2022 mới nhất trên website Uplusgold.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nếu bạn muốn đặt tên tiếng Hàn cho con trai thì hãy kham khảo bài viết dưới đây với rất nhiều tên tiếng Hàn hay cho bé trai được theAsianparent Việt Nam tổng hợp.
Đặt tên tiếng Hàn cho con trai hay và ý nghĩa năm 2020
Đặt tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ A 1. Ahn 2. Alex 3. An 4. Andrew 5. Andy
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ B 6. Bae 7. Baek 8. Bang
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ C 9. Cha 10. Chae 11. Chan 12. Cho 13. Choi 14. Chul: Có nghĩa là cứng rắn, sắt đá.
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ D 15. Daniel 16. David 17. Dong Hyun 18. Donghyun
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ G 19. Gi: Có nghĩa là vươn lên
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ H 20. Ha 21. Haneul: Thiên đàng 22. Harry 23. Heo 24. Hong 25. Hwang 26. Hyun: Nhân đức 27. Hyun Woo
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ I 28. Im
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ J 29. Jae: Giàu có 30. Jaewon 31. Jaeyoung 32. James 33. Jang 34. Jason 35. Jay 36. Joon: Có nghĩa là tài năng. 37. Jeong 38. Ji Hoon 39. Jihun 40. Jin 41. Jinwoo 42. Jo 43. Joe 44. John 45. Joo 46. Joon 47. Joseph 48. Jun 49.June 50. Jung: Tiết hạnh và bình yên. 51. Junho
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ K 52. Kang 53. Kevin 54. Ki: Vươn lên 55. Ko 56. Kwan: Quyền năng 57. Kwon
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ L 58. Lee 59. Lim
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ M 60. Michael 61. Min 62. Min-Gyu 63. Minho 64. Minsu 65. Minwoo 66. Moon
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ N 67. Na 68. Nam
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ O 69. Oh
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ P 70. Park 71. Paul 72. Peter
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ R 73. Ryan 74. Ryu
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ S 75. Sam 76. Sang Min 77. Sean 78. Seo 79. Seong: Có nghĩa là thành đạt 80. Sheung: Thành công 81. Sim 82. Sin 83. Son 84. Song 85. Soo 86. Suk: Cứng rắn 87. Sun 88. Sung: Thành công 89. Sung Min 90. Sungwoo
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ W 91. Won 92. Wook: Bình minh
Tên tiếng Hàn cho con trai bắt đầu bằng chữ Y 93. Yang 94. Yong 95. Yoo 96. Yoon 97. You 98. Young: Dũng cảm 99. Yu 100. Yun
Tên tiếng Hàn cho bé trai theo ý nghĩa Tên tiếng Hàn theo tên tiếng Việt Tên tiếng Việt
Phiên âm
Tên tiếng Hàn
Tên tiếng Việt
Phiên âm
Tên tiếng Hàn
Hy vọng qua bài viết này bạn đã chọn được 1 tên tiếng Hàn cho bé trai gọi là yêu liền nhé!
Gợi Ý Tên Tiếng Hàn Cho Con Gái Hay Và Ý Nghĩa Năm 2022
100 tên tiếng Hàn hay cho nữ được yêu thích nhất
theAsianparent đã tổng hợp 100 tên tiếng Hàn hay, ý nghĩa cho nữ. Đây là các tên cho bé gái tiếng Hàn Quốc hay, ý nghĩa và hay được sử dụng nhất, bạn có thể lựa chọn và ứng dụng cho các bé nhà mình.
1. Amy
2. Anna
3. Alice
4. Bora
5. Boram
6. Cho
7. Choi
8. Dahye
9. Dasom
10. Eun
11. Eun Ji
12. Eunji
13. Grace
14. Hong
15. Hwang
16. Hye Jin
17. Hyejin
18. Hyemin
19. Han
20. Hana
21. Hanna
22. Hansol
23. Heejin
24. Hyewon
25. Hyun
26. Hyun Jung
27. Kang
28. Kelly
29. Kim
30. Kwon
31. Jo
32. Joo
33. Juhee
34. Jung
35. Jang
36. Jenny
37. Jeon
38. Jeong
39. Ji-Eun
40. Jihye
41. Ji-Hye
42. Jihyun
43. Ji-Hyun
44. Jimin
45. Jin
46. Jina
47. Jisu
48. Jiwon
49. Ji-Won
50. Jessica
51. Ji Eun
52. Ji Hye
53. Ji Hyun
54. Ji Won
55. Ji Yeon
56. Ji Young
57. Jieun
58. Jiyeon
59. Jiyoung
60. Ji-Young
61. Lee
62. Lim
63. Lucy
64. Min-Ji
65. Minju
66. Min
67. Min Ji
68. Moon
69. Mina
70. Minji
71. Oh
72. Park
73. Rachel
74. Seo
75. Shin
76. So Yeon
77. So Young
78. Sally
79. Sarah
80. Song
81. Sujin
82. Su-Jin
83. Sumin
84. Sun
85. Sora
86. Soyeon
87. Soyoung
88. Subin
89. Sue
90. Sunny
91. Yu Jin
92. Yujin
93. Yun
94. Yuna
95. Yuri
96. Yang
97. Yeji
98. Yejin
99. Yoo
100. Yoon
Tên tiếng Hàn hay, ý nghĩa cho nữ
Muốn đặt tên tiếng Hàn cho con gái, ba mẹ cần hiểu ý nghĩa của từng cái tên.
250 tên tiếng Việt đổi sang tiếng Hàn
Hy vọng qua bài viết này bạn đã chọn được 1 cái tên tiếng hàn hay, ý nghĩa cho nữ, rồi đặt tên tiếng Hàn cho con gái thật độc đáo và ấn tượng!
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!Cách Đặt Tên Cho Con Sinh Năm 2022 Theo Phong Thủy Hay, Đẹp Và Đầy Ý Nghĩa
Dần (Cọp) là con giáp đứng ở vị trí thứ 3 trong 12 con giáp. Người tuổi Dần cầm tinh con Hổ, được sinh vào các năm gồm 1962, 1974, 1986, 1998, 2010, 2022, 2034… Như vậy bé sinh vào năm 2022 sẽ là tuổi Dần.
Đặt tên hợp phong thủy góp phần mang đến cho bé cuộc đời sung túc, mạnh khỏe, hợp phong thủyCái tên đặt cho bé sẽ đi theo cả một đời người và có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai về sau. Khi đặt tên cho các bé tuổi Dần, các bậc cha mẹ cần chọn đặt tên con hợp bố mẹ. Những cái tên này nên nằm trong các bộ Thủ tốt và tránh chọn bộ Thủ xung khắc với tuổi Dần.
Đây là những cái tên thể hiện mong ước trên. Cần lưu ý, tránh dùng chữ Vương khi đặt tên cho con gái tuổi Dần. Bởi chữ Vương hàm nghĩa gánh vác, lo toan, khiến cuộc đời nữ tuổi Dần sẽ lận đận.
Tránh dùng chữ Vương khi đặt tên cho nữ giới tuổi DầnKhi đặt tên cho người tuổi Dần, bạn nên chọn các chữ thuộc bộ Mã, Khuyển làm gốc. Bạn có thể những chữ cái tên rất được ưa dùng để đặt tên như: Phùng, Tuấn, Nam, Nhiên, Vi, Kiệt, Hiến, Uy, Thành, Thịnh…
Dùng những chữ thuộc bộ Mão, Đông như: Đông, Liễu… khi đặt tên sẽ giúp mang đến may mắn và quý nhân phù trợ cho người tuổi Dần.
Dùng các chữ thuộc bộ Thủy, Băng làm gốc sẽ mang lại những điều tốt đẹp cho con bạnTheo ngũ hành thì Thủy sinh Mộc. Bởi tuổi Dần thuộc mệnh Mộc, dùng các chữ thuộc bộ Thủy, Băng làm gốc sẽ mang lại những điều tốt đẹp cho con bạn. Có thể đặt những tên như: Băng, Thủy, Thái, Tuyền, Tuấn, Lâm, Dũng, Triều…
Hổ là chúa sơn lâm, rất mạnh mẽ. Với mong ước con cái sẽ có một cuộc sống no đủ và tâm hồn phong phú, các bậc cha mẹ nên dùng các chữ thuộc bộ Nhục, Nguyệt, Tâm như: Nguyệt, Hữu, Thanh, Bằng, Tâm, Chí, Trung, Hằng, Huệ, Tình, Tuệ…
Với mong ước con cái sẽ có một cuộc sống no đủ và tâm hồn phong phú, các bậc cha mẹ nên dùng các chữ thuộc bộ Nhục, Nguyệt, TâmTránh những tên trong bộ Thủ xung khắc
Tuổi Dần xung với tuổi Thân. Khi đặt tên cho con trai tuổi Dần, bạn n ên tránh những từ thuộc bộ Thân, bộ Viên như: Thân, Viên, Viễn, Viện… khi đặt tên cho con tuổi Dần.
Hổ là chúa tể rừng xanh sống ở núi rừng. Một khi bị thả xuống đồng cỏ, ruộng xanh, hổ sẽ mất đi quyền năng và trở nên yếu ớt, dễ bị mắc bẫy. Khi đặt tên cho con tuổi Dần, bạn hãy tránh những chữ có chứa bộ Thảo, bộ Điền như: Bình, Như, Thanh, Cúc, Lệ, Dung, Vi, Cương, Phương, Hoa, Vân, Chi, Phạm, Hà, Anh, Danh, Trà,…
Theo quan niệm dân gian, hổ nhe nanh là dấu hiệu cho thấy sắp có sự chẳng lành. Để tránh cuộc đời của bé về sau sẽ gặp vận xui và nhiều điều bất trắc, bạn nên loại bỏ những chữ thuộc bộ Khẩu như: Như, Hòa, Đường, Viên, Thương, Hỉ, Gia, Quốc, Viên, Đoàn, Đài, Khả, Thượng, Đồng, Hợp, Hậu, Cát,… cũng cần được loại bỏ khi đặt tên cho bé.
Hổ là loài động vật sống trong rừng xanh, quen tung hoành, nếu bị giam giữ trong nhà thì hổ sẽ bị mất hết uy phong. Khi đặt tên cho người tuổi Dần, bạn nên tránh những chữ thuộc bộ Môn như: Nhàn, Nhuận, Lan…
Hổ có dáng vẻ oai phong, lẫm liệt và rất khỏe. Đặt tên cho người tuổi Dần cần tránh những từ như: Tiểu, Thiếu… Đây là những tên biểu thị hàm nghĩa chỉ sự nhỏ bé, yếu ớt.
Tuổi Dần tương khắc với tuổi Tỵ. Nên tránh đặt những tên chữ thuộc bộ Quai xước. Chẳng hạn như: Tiến, Đạo, Đạt, Vận, Thiên, Tuyển, Hoàn, Vạn, Na, Thiệu, Đô, Diên, Đình, Xuyên, Tuần, Tấn, Phùng, Thông, Liên, Hồng, Thục, Điệp, Dung, Vĩ, Thuần…
Hổ là loài ưa được sống ở rừng sâu núi thẳm và không thích bị chế ngự. Khi đặt tên cho người tuổi Dần, bạn cần tránh dùng tên có bộ Nhân, bộ Sách như: Nhân, Giới, Kim, Đại, Trượng, Tuấn, Luân, Kiệt, Kiều, Đắc, Luật, Đức, Tiên, Tráng, Trọng, Doãn, Bá, Hà, Tác, Ý, Bảo,…
Hổ thích hợp để sống trong rừng âm u và không hợp với những nơi sáng. Do đó, cần tránh những chữ có bộ Quang, bộ Nhật – mang nghĩa biểu thị ánh sáng. Ví dụ như: Minh, Vượng, Xuân, Ánh, Tấn, Nhật, Đán, Tinh, Thời, Yến, Tính, Huân…
Cần tránh những chữ có bộ Quang, bộ Nhật – mang nghĩa biểu thị ánh sángHổ luôn tranh đấu rồng, vì vậy, nên lọai bỏ những tên có chứa chữ Long, Thìn, Bối như: Thìn, Long, Trinh, Tài, Quý, Phú, Thuận, Nhan… khi đặt tên cho người tuổi Dần.
Tránh những từ biểu thị nghĩa nhỏ, yếu như: Tiểu, Thiếu… Những cái tên này không phù hợp với vẻ oai phong, lẫm liệt của Hổ.
Đặt tên theo Bản mệnh, Tam hợp, Tứ trụ
Đặt tên theo Bản mệnh, Tam hợp, Tứ trụTam Hợp
Tuổi Dần nằm trong Tam hợp Dần – Ngọ – Tuất. Những cái tên nằm trong bộ này đều phù hợp và mang đến vận may tốt đẹp. Các bậc cha mẹ nên tham khảo để đặt tên cho con.
Bản Mệnh
Có thể lựa chọn tên để đặt phù hợp dựa theo Mệnh của con và Ngũ Hành tương sinh, tương khắc. Tốt nhất là chọn hành tương sinh hoặc tương vượng với Bản mệnh.
Tứ Trụ
Ngũ Hành được dựa vào ngày, giờ, tháng, năm sinh của bé. Theo đó, bé thiếu hụt hành gì có thể chọn đặt tên hành đó. Bổ sung hành đã bị thiếu trong tứ trụ giúp vận số của con sau này được tốt.
Tên Tiếng Hàn Của Bạn Là Gì? Cách Đặt Tên Tiếng Hàn Hay
Tại sao bạn nên biết cách dịch tên khi học tiếng Hàn?
Ngày nay, nhu cầu học tiếng hàn có xu hướng ngày một tăng cao. Vì thế, việc rèn luyện cho đủ các kỹ năng về tiếng Hàn nhằm thích nghi tốt với môi trường làm việc là cực kỳ quan trọng. Dù viết và dịch không nằm trong giáo trình quá nhiều nhưng tầm quan trọng của nó là không thể phủ nhận.
Bạn nên biết cách dịch tên khi học tiếng Hàn vì những lý do sau:
Để dễ gây ấn tượng khi đi xin việc hơn.
Dễ dàng có thể giới thiệu bản thân mình với bạn bè, đối tác người Hàn Quốc.
Giúp bạn biết đa dạng cách sử dụng tiếng Hàn hơn.
Tên tiếng Hàn của bạn là gì?
Tên tiếng Hàn của bạn là gì?
Phiên âm tên theo cách đọc
Ví dụ 1: Tên là Nguyễn Duy Hưng thì phiên âm sang tên tiếng Hàn sẽ là:
Nguyễn : 웬
Duy: 반
Hưng: 흥
Sử dụng tiếng Hán
Ví dụ: Tên là Nguyễn Chí Long
Nguyễn: 원
Chí: 지
Long : 용
Bảng tên họ phiên âm tiếng Hán Hàn
1. Trần: 진 – Jin
2. Nguyễn: 원 – Won
3. Lê: 려 – Ryeo
4. Võ, Vũ: 우 – Woo
5. Vương: 왕 – Wang
6. Phạm: 범 – Beom
7. Lý: 이 – Lee
8. Trương: 장 – Jang
9. Hồ: 호 – Ho
10. Dương: 양- Yang
11. Hoàng/Huỳnh: 황 – Hwang ;
12. Phan: 반 – Ban
13. Đỗ/Đào: 도 – Do
14. Trịnh/ Đinh/Trình: 정 – Jeong ;
15. Cao: 고 – Ko(Go)
16. Đàm: 담 – Dam
17. Bùi : Bae – 배
18. Ngô : Oh – 오
19. Tương: Sang – 상
Bảng tên đệm và tên
A
An: Ahn (안) ; Anh, Ánh: Yeong (영) ; Ái : Ae (애) ; An: Ahn (안) ; Anh, Ánh: Yeong (영).
B
Bách: Baek/ Park (박) ; Bảo: Bo (보) ; Bích: Pyeong (평) ; Bân: Bin(빈) ; Bàng: Bang (방) ; Bảo: Bo (보) ; Bích: Pyeong (평).
C
Cẩm: Geum/ Keum (금) ; Cao: Ko/ Go (고) ; Cam: Kaem(갬) ; Căn: Geun (근) ; Cù: Ku/ Goo (구) ; Cung: Gung/ Kung (궁) ; Cường, Cương: Kang (강) ; Cửu: Koo/ Goo (구) ; Cha: Cha (차) ; Cung: Gung/ Kung (궁) ; Cường, Cương: Kang (강) ; Châu, Chu: Joo (주) ; Chí: Ji (지) ; Chung: Jong(종).
D
Đại: Dae (대) ; Đàm: Dam (담) ; Đạt: Dal (달) ; Diệp: Yeop (옆) ; Điệp: Deop (덮) ; Đoàn: Dan (단) ; Đông, Đồng: Dong (동) ; Đức: Deok (덕).
Dũng: Yong (용) ; Dương: Yang (양) ; Duy: Doo (두) ; Đắc: Deuk (득) ; Đại: Dae (대) ; Đàm: Dam (담) ; Đăng, Đặng: Deung (등) ; Đạo, Đào, Đỗ: Do (도).
Đạt: Dal (달) ; Diên: Yeon (연) ; Diệp: Yeop (옆) ; Điệp: Deop (덮) ; Doãn: Yoon (윤) ; Đoàn: Dan (단) ; Đông, Đồng: Dong (동).
G
Gia: Ga(가) ; Giao: Yo (요) ; Giang, Khánh, Khang, Khương: Kang (강).
H
Hà, Hàn, Hán: Ha (하) ; Hách: Hyeok (혁) ; Hải: Hae (해) ; Hàm: Ham (함) ; Hân: Heun (흔) ; Hạnh: Haeng (행) ; Hạo, Hồ, Hào, Hảo: Ho (호).
Hi, Hỷ: Hee (히) ; Hiến: Heon (헌) ; Hiền, Huyền: Hyeon (현) ; Hiển: Hun (훈) ; Hiếu: Hyo (효) ; Hinh: Hyeong (형) ; Hoa: Hwa (화) ; Hoài: Hoe (회) ; Hoan: Hoon (훈) ; Hoàng, Huỳnh: Hwang (황) ; Hồng: Hong (홍).
Hứa: Heo (허) ; Húc: Wook (욱) ; Huế, Huệ: Hye (혜) ; Hưng, Hằng: Heung (흥) ; Hương: Hyang (향) ; Hường: Hyeong (형).
Hựu, Hữu: Yoo (유) ; Huy: Hwi (회) ; Hoan, Hoàn: Hwan (환) ; Huế, Huệ: Hye (혜) ; Huy: Hwi (회).
K
Khắc: Keuk (극) ; Khải, Khởi: Kae/ Gae (개) ; Khoa: Gwa (과) ; Khổng: Gong/ Kong (공) ; Khuê: Kyu (규) ; Kiên: Gun (근) ; Kiện: Geon (건) ; Kiệt: Kyeol (결).
Kiều: Kyo (교) ; Kim: Kim (김) ; Kính, Kinh: Kyeong (경) ; Kỳ, ; Kỷ, Cơ: Ki (기) ; Khoa: Gwa (과) ; Kiên: Gun (근).
L
Lã, Lữ: Yeo (여) ; La: Na (나) ; Lại: Rae (래) ; Lan: Ran (란) ; Lâm: Rim (림 ; Lạp: Ra (라) ; Lê, Lệ: Ryeo (려) ; Liên: Ryeon (련) ; Liễu: Ryu (류) ; Long: Yong (용) ; Lý, Ly: Lee (리) ; Lỗ: No (노) ; Lợi: Ri (리) ; Lục: Ryuk/ Yuk (육) ; Lưu: Ryoo (류).
M
Mã: Ma (마) Mai: Mae (매) ; Mẫn: Min (민) ; Mạnh: Maeng (맹) ; Mao: Mo (모) ; Mậu: Moo (무) ; Mĩ, Mỹ, My: Mi (미) ; Miễn: Myun (뮨) ; Minh: Myung (명).
N
Na: Na (나) ; Nam: Nam (남) ; Nga: Ah (아) ; Ngân: Eun (은) ; Nghệ: Ye (예) ; Nghiêm: Yeom (염) ; Ngộ: Oh (오) ; Ngọc: Ok (억) ; Nguyên, Nguyễn: Won (원).
Nguyệt: Wol (월) ; Nhân: In (인) ; Nhi: Yi (이) ; Nhiếp: Sub (섶) ; Như: Eu (으) ; Ni: Ni (니) ; Ninh: Nyeong (녕) ; Nữ: Nyeo (녀).
O
Oanh: Aeng (앵).
P
Phong: Pung/ Poong (풍) ; Phùng: Bong (봉) ; Phương: Bang (방) Phát: Pal (팔) ; Phạm: Beom (범) ; Phan: Ban (반) ; Phi: Bi (비) ; Phong: Pung/ Poong (풍) ; Phúc, Phước: Pook (푹) ; Phùng: Bong (봉) ; Phương: Bang (방).
Q
Quách: Kwak (곽) ; Quân: Goon/ Kyoon (균) ; Quang: Gwang (광) ; Quốc: Gook (귝) ; Quyên: Kyeon (견) ; Quyền: Kwon (권).
S
Sắc: Se (새) ; Sơn: San (산).
T
Tạ: Sa (사) ; Tại, Tài, Trãi: Jae (재) ; Tâm, Thẩm: Sim (심) ; Tân, Bân: Bin빈) ; Tấn, Tân: Sin (신) ; Tín, Thân: Shin (신) ;Thạch: Taek (땍).
Thái: Tae (대) ; Thăng, Thắng: Seung (승) ; Thành, Thịnh: Seong (성) ; Thanh, Trinh, Trịnh, Chính, Đình, Chinh: Jeong (정) Thảo: Cho (초).
Thất: Chil (칠) ; Thế: Se (새) ; Thị: Yi (이) ; Thích, Tích: Seok (석) ; Thiên, Toàn: Cheon (천) ; Thiện, Tiên: Seon (선) ; Thiều: Seo (đọc là Sơ) (서) ; Thôi: Choi(최).
Thời, Thủy, Thy: Si(시) ; Thông, Thống: Jong (종) ; Thu, Thuỷ: Su(수) ; Thư, Thùy, Thúy, Thụy: Seo (서) ; Thừa: Seung (승) ; Thuận: Soon (숭) ; Thục: Sook/ Sil(실).
Thương: Shang (상) ; Tiến: Syeon (션) ; Tiệp: Seob (섭) ; Tiết: Seol (설) ; Tô, Tiêu: So (소) ; Tố: Sol (솔) ; Tôn, Không: Son (손).
Tống: Song (숭) ; Trà: Ja (자) ; Trác: Tak (닥) ; Trần, Trân, Trấn: Jin (진) ; Trang, Trường: Jang (장) ; Trí: Ji (지) ; Trúc: Juk (즉) ; Trương: Jang(장).
Tú: Soo (수) ; Từ: Suk(숙) ; Tuấn, Xuân: Joon/ Jun(준) ; Tương: Sang(상) ; Tuyên: Syeon (션) ; Tuyết: Syeol (셜).
V
Vân: Woon (윤) ; Văn: Moon/ Mun(문) ; Vi, Vy: Wi (위) ; Viêm: Yeom (염) ; Việt: Meol (멀) ; Võ, Vũ: Woo(우) ; Vương: Wang (왕) ; Xa: Ja (자) ; Xương: Chang (장).
Y
Yến: Yeon (연).
Cách đặt những tên Hàn Quốc hay nhất và ý nghĩa nhất
Cách đặt tên Hàn Quốc ý nghĩa ra sao?
Tên tiếng Hàn hay cho nữ
Theo truyền thống Hàn Quốc, tên con gái Hàn thường mang ý nghĩa rất đẹp và nhẹ nhàng. Vì thế, nếu trót yêu và muốn có một cái tên chuẩn Hàn Quốc dành riêng cho mình thì hãy tham khảo bảng tên sau:
Tên
Ý nghĩa
Tên
Ý nghĩa
Areum
Xinh đẹp
Jong
Bình yên và tiết hạnh
Bora
Màu tím thủy chung
Jung
Bình yên và tiết hạnh
Eun
Bác ái
Ki
Vươn lên
Gi
Vươn lên
Kyung
Tự trọng
Gun
Mạnh mẽ
Myeong
Trong sáng
Gyeong
Kính trọng
Myung
Trong sáng
Hye
Người phụ nữ thông minh
Nari
Hoa Lily
Hyeon
Nhân đức
Ok
Gia bảo (kho báu)
Huyn
Nhân đức
Seok
Cứng rắn
Iseul
Giọt sương
Seong
Thành đạt
Jeong
Bình yên và tiết hạnh
Tên tiếng Hàn hay cho nam
Tên
Ý nghĩa
Tên
Ý nghĩa
Chul
Sắt đá, cứng rắn
Kwan
Quyền năng
Eun
Bác ái
Kwang
Hoang dại
Gi
Vươn lên
Kyung
Tự trọng
Gun
Mạnh mẽ
Myeong
Trong sáng
Gyeong
Kính trọng
Seong
Thành đạt
Haneul
Thiên đàng
Seung
Thành công
Hoon
Giáo huấn
Suk
Cứng rắn
Hwan
Sáng sủa
Sung
Thành công
Hyeon
Nhân đức
Uk/Wook
Bình minh
Huyk
Rạng ngời
Yeong
Cam đảm
Huyn
Nhân đức
Young
Dũng cảm
Jae
Giàu có
Ok
Gia bảo (kho báu)
Jeong
Bình yên và tiết hạnh
Seok
Cứng rắn
Ki
Vươn lên
Iseul
Giọt sương
Ngoài những cách đặt tên trên, bạn có thể tham khảo một số tên tiếng Hàn hay và ý nghĩa trong bảng sau:
Tên
Ý nghĩa
Tên
Ý nghĩa
Bae
cảm hứng
Iseul
sương
Bon Hwa
vinh quang
Jae Hwa
tôn trọng và vẻ đẹp
Chin
tốn kém
Jin Kyong
trang trí
Chin Hae
sự thật
Sook
chiếu sáng
Chin Hwa
người giàu có nhất
Sun Hee
lòng tốt, lương thiện
Chin Mae
sự thật
Un
duyên dáng
Cho Hee
tốt đẹp
Yon
một hoa sen
Chung Hee
ngay thẳng
Yong
dũng cảm
Dae
sự vĩ đại
Yun
giai điệu
Dae Huyn
lớn
Soo Min
chất lượng
Danbi
cơn mưa ấm áp
So Young
tốt đẹp
Dong Yul
cùng niềm đam mê
Soo Yun
hoàn hảo
Duck Young
có tính toàn vẹn
Mi Cha
vẻ đẹp
Eun Kyung
bạc
Mi Ok
tốt đẹp
Eun Ji
khá thành công trong cuộc sống
Mi Young
vĩnh cửu
Ha Neul
bầu trời
Min Kyung
sự tinh nhuệ, sự sắc sảo
Hea
duyên dáng
Mok
chúa Thánh Thần, linh hồn
Hee Young
niềm vui
Myung Dae
ánh sáng
Hwa Young
làm đẹp, đời đời
Nam Kyu
Phương Nam
Hyun
đạo đức
Sae Jin
ngọc trai của vũ trụ
Huyn Jae
người có trí tuệ
Sang Hun
tuyệt vời
Huyn Su
một cuộc sống dài
Young
thanh xuân, nở hoa
Gi
người dũng cảm
Young Jae
thịnh vượng
Seung
người kế nhiệm
Young Nam
mãi mãi
Shin
thực tế
Kang Dae
mạnh mẽ
Jung Hwa
ngay thẳng về mặt đạo đức
Kwang
mở rộng
Jung Su
vẻ đẹp
Kyu Bok
tiêu chuẩn
Cách đặt tên tiếng Hàn theo ngày tháng năm sinh
Bạn có thể tin được không, tại Hàn Quốc, bạn cũng có thể dựa vào ngày tháng năm sinh của chính mình để đặt ra cái tên cho hợp và ý nghĩa đấy. Với phương pháp này, bạn có tới 3 cách:
Họ của bạn sẽ là số cuối cùng của năm sinh
0: Park
5: Kang
1: Kim
6: Han
2: Shin
7: Lee
3: Choi
8: Sung
4: Song
9: Jung
Tên đệm sẽ là tháng sinh của bạn
1: Yong
5: Dong
9: Soo
2: Ji
6: Sang
10: Eun
3: Je
7:Ha
11: Hyun
4: Hye
8: Hyo
12: Ra
Tên Hàn Quốc theo ngày sinh
1: hwa
9: Jae
17: Ah
25: Byung
2: Woo
10: Hoon
18: Ae
26: Seok
3: Joon
11: Ra
19: Neul
27: Gun
4: Hee
12: Bin
20: Mun
28: Yoo
5: Kyo
13: Sun
21: In
29: Sup
6: Kyung
14: Ri
22: Mi
30: Won
7: Wook
15: Soo
23: Ki
31: Sub
8: Jin
16: Rim
24: Sang
Chả hạn: Năm sinh của bạn là ngày 05/11/1994 thì tên sẽ là:
+ Họ: Song.
+ Tên đệm: Hyun.
+ Tên chính: Kyo.
Như vậy, bạn sẽ có tên tiếng Hàn là: Song Hyun Kyo.
Vậy là, chúng tôi vừa chia sẻ với bạn thông tin về: Các cách đặt tên tiếng Hàn. Hy vọng, bạn đã có thêm những kiến thức bổ ích sau khi đọc xong bài viết này!
Bạn đang xem bài viết Đặt Tên Tiếng Hàn Cho Con Trai Hay Và Ý Nghĩa Năm 2022 trên website Uplusgold.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!