Xem Nhiều 3/2023 #️ Đồng Chí Nguyễn Xuân Phúc Được Bầu Làm Chủ Tịch Nước # Top 4 Trend | Uplusgold.com

Xem Nhiều 3/2023 # Đồng Chí Nguyễn Xuân Phúc Được Bầu Làm Chủ Tịch Nước # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đồng Chí Nguyễn Xuân Phúc Được Bầu Làm Chủ Tịch Nước mới nhất trên website Uplusgold.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ủy viên Bộ Chính trị; Bí thư Ban Cán sự đảng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh; Ủy viên Thường vụ Quân uỷ Trung ương; Ủy viên Thường vụ Đảng uỷ Công an Trung ương; Chủ tịch Uỷ ban chỉ đạo Nhà nước về Biển Đông – Hải đảo; Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế; Chủ tịch Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương; Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực… Đại biểu Quốc hội khóa XIV.

 Từ 7/2016 – 4/2021:

Ủy viên Bộ Chính trị; Bí thư Ban Cán sự đảng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh; Uỷ viên Thường vụ Quân uỷ Trung ương; Uỷ viên Thường vụ Đảng uỷ Công an Trung ương; Chủ tịch Uỷ ban chỉ đạo Nhà nước về Biển Đông – Hải đảo; Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế; Chủ tịch Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương; Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử; Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước về xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh; Trưởng Ban chỉ đạo về an toàn, an ninh mạng quốc gia; Trưởng Tiểu ban Kinh tế – Xã hội chuẩn bị Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, vào Ban chấp hành Trung ương Đảng, được Ban Chấp hành Trung ương bầu lại vào Bộ Chính trị khóa XIII.  

Chủ Tịch Hồ Chí Minh: Anh Hùng Kiệt Xuất Của Dân Tộc Việt Nam!

Ngày 19 tháng 5 năm 1890, cậu bé Nguyễn Sinh Cung chào đời, đất nước hình chữ S được đón chào một nhân tài từ mảnh đất xứ Nghệ. Quả thực, về sau Nguyễn Sinh Cung (Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã trở thành một lãnh tụ thực thụ của cách mạng Việt Nam, Người đã có những đóng góp to lớn về nhiều mặt đối với cách mạng Việt Nam nói riêng và trong cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nghị quyết số 24C/18.65 do Đại hội đồng UNESCO thông qua tại khóa họp lần thứ 24 (11/1987) đã khẳng định: “Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”. Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khắc sâu trong tâm trí của mọi thế hệ người Việt Nam với tài trí, đạo đức, nhân cách và những công lao trong cả tiến trình cách mạng của dân tộc. Ngày 11 tháng 11 nǎm 1924 Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc). Tại đây, Người đã tổ chức và trực tiếp giảng bài cho các lớp huấn luyện đào tạo những thanh niên Việt Nam để trở về quê hương phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Những bài giảng của Người được tập hợp in thành sách “Đường Cách mệnh” xuất bản nǎm 1927. Đây chính là “cẩm nang” về những vấn đề lý luận căn bản để thành lập một tổ chức đảng cộng sản ở trong nước. Tháng 6 nǎm 1925, trên cơ sở số cán bộ được huấn luyện, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội cho ra tờ báo Thanh Niên làm nhiệm vụ tuyên truyền, giới thiệu về chủ nghĩa Lênin và cách mạng Tháng Mười Nga, góp phần quan trọng vào việc xúc tiến thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 03-02-1930, tại Cửu Long, Hương Cảng (Trung Quốc), Người triệu tập Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau cao trào 1930-1931, với sự khủng bố gắt gao của thực dân Pháp, phong trào cách mạng trong nước bị lắng xuống.  Nguyễn Ái Quốc vừa học tập, nghiên cứu ở nước ngoài, đồng thời tiếp tục theo dõi, chỉ đạo hoạt động của Đảng Cộng sản Đông Dương và phong trào cách mạng trong nước. Khi thời cơ cách mạng đã chín muồi, ngày 12 tháng 8 nǎm 1945, Hồ Chí Minh (tên được đổi từ đầu năm 1942) cùng Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định Tổng khởi nghĩa vũ trang trong cả nước. Ngày 19 tháng 8, khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội, ngày 23 tháng 8 thắng lợi ở Huế, ngày 25 tháng 8 thắng lợi ở Sài Gòn. Sáng ngày 02 tháng 9 nǎm 1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Người tuyên bố: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được khai sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn dân đấu tranh xây dựng, củng cố và giữ vững chính quyền non trẻ. Để giữ vững thành quả cách mạng, Người đã đề ra những biện pháp cấp thiết để xây dựng hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân từ Trung ương tới địa phương, một chính quyền thực sự của dân, do dân và vì dân. Trước dã tâm của thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta một lần nữa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng Trung ương Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến trên phạm vi cả nước. Ngày 19 tháng 12 nǎm 1946, Người ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và được truyền đi trên khắp cả nước trên làn sóng phát thanh của Đài tiếng nói Việt Nam. Trong những năm tháng này, Người viết tác phẩm: “Sửa đổi lối làm việc” (1947), khởi xướng phong trào Thi đua yêu nước (1948)…nhằm rèn luyện và động viên toàn Đảng, toàn quân và toàn dân đứng lên thực hiện nhiệm vụ kháng chiến, kiến quốc. Ngày 06 tháng 12 nǎm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Bộ Chính trị Trung ương Đảng thông qua kế hoạch tác chiến của Bộ Tổng Tư lệnh và quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Người chỉ thị cho Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp: “Chiến dịch này là một chiến dịch rất quan trọng không những về quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà còn đối với quốc tế. Vì vậy toàn quân toàn dân, toàn Đảng, phải tập trung hoàn thành cho kỳ được”. Với sự nỗ lực của quân và dân ta, Chiến dịch Điện Biên Phủ đã diễn ra và hoàn toàn thắng lợi, buộc thực dân Pháp phải ký kết Hiệp nghị Giơ-ne-vơ nǎm 1954, chấp thuận những điều khoản có lợi cho 3 nước Đông Dương. Bước sang giai đoạn mới của cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ nhiệm vụ của nhân dân Việt Nam là thi hành đúng Hiệp nghị Giơ-ne-vơ; củng cố hoà bình, đấu tranh để thực hiện thống nhất đất nước bằng Tổng tuyển cử tự do. Tuy nhiên, đế quốc Mỹ và tay sai cố tình phá vỡ những điều khoản của Hiệp định, leo thang chiến tranh hòng chiếm trọn luôn cả miền Bắc. Đến tháng 02 nǎm 1965, Mỹ đã mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân ra miền Bắc và ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ vào miền Nam Việt Nam. Tháng 7 nǎm 1966, chúng dùng máy bay ném bom Thủ đô Hà Nội và thành phố Hải Phòng. Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh động viên nhân dân Việt Nam vượt qua hy sinh gian khổ và kêu gọi: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 nǎm, 10 nǎm, 20 nǎm, hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố xí nghiệp có thể bị tàn phá. Song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do! Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”. Trong những thời điểm cách mạng khó khăn nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ về trí tuệ, là điểm tựa tinh thần động viên toàn Đảng, toàn dân  thực hiện nhiệm vụ vừa xây dựng, phát triển kinh tế, vừa chiến đấu anh dũng để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Vào  9 giờ 47 phút, ngày 02 tháng 9 nǎm 1969 (ngày 21 tháng 7 Âm lịch), trái tim của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngừng đập, để lại nỗi tiếc thương vô hạn cho toàn thể nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế. Người ra đi khi sự nghiệp cách mạng nước nhà còn dang dở, đất nước hai miền vẫn còn chia cắt. Song Người vẫn tuyệt đối tin Đảng, tin vào sự nghiệp cách mạng của Nhân dân. Vì thế, từ những năm trước đó, chuẩn bị cho cuộc “ra đi” của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu viết Di chúc ghi chép lại những tâm nguyện cho Đảng, cho toàn thể nhân dân ta tiếp nghiệp thực hiện. Cả cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh hi sinh cho sự nghiệp cách mạng dân tộc, cho nền hòa bình của nhân loại. Công lao của Người đối với nhân dân Việt Nam và nhân loại là vô bờ bến, giấy mực khó có thể ghi chép hết, chỉ có thể lấy nền độc lập, thống nhất của đất nước Việt Nam làm minh chứng. Đúng như tâm nguyện cả đời của Người: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Đã hơn 50 mùa Xuân chúng ta không còn Bác. Tuy nhiên, tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người để lại là những chỉ dẫn quý báu, động lực tinh thần để toàn Đảng, toàn quân và toàn dân chúng ta tiếp tục học tập, vận dụng vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng thời cơ để tiến tới con đường phát triển bền vững.

Theo tuyengiaokontum.org.vn

BBT trang thông tin điện tử

Muốn Đặt Tên Dự Án Bằng Tiếng Nước Ngoài, Chủ Đầu Tư Cần Phải Làm Gì?

Hiệp hội bất động sản chúng tôi (HoREA) nhận thấy nhu cầu đặt tên dự án bằng tên nước ngoài gắn với các cụm từ như “Luxury”, “Hi-end”, “Premier”, “Royal”… là một nhu cầu chính đáng của chủ đầu tư. Thế nhưng, điều này cần phải đáp ứng đòi hỏi của thị trường, nhưng cần chấp hành đúng các quy định của pháp luật.

Hiệp hội Bất động sản chúng tôi nhận thấy trong nhiều năm qua, trên thị trường bất động sản, đã xuất hiện tình trạng “loạn” danh xưng “chung cư cao cấp, căn hộ hạng sang, căn hộ siêu sang”, kể cả bằng tên nước ngoài gắn với các cụm từ như “Luxury”, “Hi-end”, “Premier”, “Royal”… được một số chủ đầu tư sử dụng tràn lan, coi đây là một thủ thuật “câu khách”, quảng bá sản phẩm. Làm cho người tiêu dùng bị nhầm lẫn, bị lừa dối, dẫn đến bị thiệt hại về quyền lợi khi mua nhà.

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA nhận thấy rằng, nhu cầu đặt tên dự án nhà ở, tên các thành phần trong dự án bằng tiếng nước ngoài là nhu cầu chính đáng của các chủ đầu tư, đáp ứng đòi hỏi của thị trường, nhưng cần chấp hành đúng các quy định của pháp luật.

Các chủ đầu tư này đã cung cấp thông tin sai lệch, vi phạm tại khoản 13 Điều 6 Luật Nhà ở 2014 vì “cung cấp thông tin về nhà ở không chính xác, không trung thực, không đúng quy định hoặc không đúng yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền”. Đồng thời vi phạm tại khoản 3, khoản 4 Điều 8 Luật Kinh doanh BĐS 2014 vì “không công khai hoặc công khai không đầy đủ, trung thực thông tin về BĐS”, làm cho người tiêu dùng bị nhầm lẫn, bị lừa dối.

Cụ thể, theo Luật Nhà ở quy định tại Khoản 3 Điều 19 “Dự án đầu tư xây dựng nhà ở, các khu vực trong dự án phải được đặt tên bằng tiếng Việt; trường hợp chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại có nhu cầu đặt tên dự án bằng tiếng nước ngoài thì phải viết tên đầy đủ bằng tiếng Việt trước, viết tiếng nước ngoài sau. Tên dự án, tên các khu vực trong dự án phải được cơ quan có thẩm quyền quyết định…”

Các chủ đầu tư đã tự phong các dự án của mình bằng những từ hạng sang như: chung cư cao cấp, căn hộ hạng sang, siêu sang,… Hay gắn tên dự án với cụm từ nước ngoài như: Luxury, Hi-end, Premier, Royal,…

Theo đó, nhiều chủ đầu tư cũng cho biết vấn đề đặt tên thương mại cho dự án cũng là một điều trăn trở từ trước đến nay.

Một chủ đầu tư chia sẻ, “Việc đặt tên dự án bằng tiếng Việt sẽ rất khó. Vì để tìm được một từ tiếng Việt nào đó ngắn gọn, xúc tích, mang đầy đủ ý nghĩa của dự án mà chủ đầu tư nhắm đến là việc không đơn giản. Trong khi tiếng Anh lại ngắn gọn phù hợp với thời thượng hơn và khách hàng không gây nhầm lẫn, cũng như dễ ghi nhớ hơn”.

Đồng thời, HoREA đã phát hiện ra một số bất cập trong các thông tư Thông tư 31/2016/TT-BXD quy định việc phân hạng, công nhận hạng nhà chung cư và nghị Bộ Xây dựng sửa đổi thông tư này. Nhằm để đảm bảo tính minh bạch của thị trường bất động sản và bảo vệ lợi ích chính đáng của người mua nhà.

Ngoài ra, HoREA kiến nghị Bộ Xây dựng xem xét sửa đổi, bổ sung Điều 55 Luật Kinh doanh Bất động sản 2014; Khoản 2 Điều 98 Luật Nhà ở 2014 theo hướng minh bạch thông tin, cạnh tranh lành mạnh của thị trường bất động sản.

Do vậy, cần xem xét lại các quy định nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của thị trường bất động sản và người tiêu dùng về sự minh bạch, trung thực và cạnh tranh lành mạnh.

Đặt Tên Nước Ngoài Cho Con Mang Quốc Tịch Việt Nam?

16/05/2020

Luật sư Nguyễn Mạnh Tuấn

1. Tư vấn lựa chọn quốc tịch Việt Nam nhưng đặt tên nước ngoài cho con?

Câu hỏi: Kính gửi Luật sư, tôi có một vấn đề xin tư vấn như sau, kính mong văn phòng luật sư Minh Gia giải đáp giúp a. Tôi sinh con ở Việt Nam, tôi quốc tịch VN, chồng tôi quốc tịch Bỉ, 2chúng tôi đều đang sinh sống tại VN. Tôi muốn làm giấy khai sinh cho con, mang quốc tịch Việt Nam. Tôi dự định đặt tên cho con theo tiếng nước ngoài (Tên: Michael; họ: LaKhal ) nhưng Phòng tư pháp thành phố nói rằng, không được đặt theo tiếng nước ngoài, bắt buộc là tên tiếng việt. Tôi muốn hỏi điều đó có đúng với quy định của pháp luật VN không? Trong những trường hợp nào, trẻ em được khai sinh quốc tịch VN, tên tiếng nước ngoài? Trân trọng cảm ơn Luật sư !

Trả lời: Cảm ơn chị đã tin tưởng và gửi câu hỏi tư vấn cho công ty Luật Minh Gia, trường hợp của chị chúng tôi tư vấn như sau:

Điều 26 Bộ luật dân sự 2015 quy định Quyền có họ, tên

“1. Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm cả chữ đệm, nếu có). Họ, tên của một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó.2. Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ của con được xác định theo tập quán. Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con được xác định theo họ của mẹ đẻ.…3. Việc đặt tên bị hạn chế trong trường hợp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này.Tên của công dân Việt Nam phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc khác của Việt Nam; không đặt tên bằng số, bằng một ký tự mà không phải là chữ.”

Theo quy định trên, khi anh, chị đã có văn bản thỏa thuận lựa chọn quốc tịch Việt Nam cho con thì việc đặt tên phải tuân theo bộ luật dân sự 2015. Theo đó, họ của con có thể theo họ cha hoặc họ mẹ; tuy nhiên tên của con (có quốc tịch Việt Nam) thì bắt buộc phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc khác của Việt Nam. Như vậy, nếu chị yêu cầu chọn quốc tịch Việt Nam cho con ( tức là công dân Việt Nam) mà đặt tên con bằng tiếng nước ngoài thì không phù hợp với quy định pháp luật.

2. Đặt tên nước ngoài cho con mang quốc tịch Việt Nam quy định thế nào?

Hỏi: Vợ chồng tôi đều mang quốc tịch Việt Nam. Nay tôi chuẩn bị đi đăng ký khai sinh cho con gái đầu lòng. Vợ chồng tôi muốn đặt tên nước ngoài cho cháu là Hoang Jen có được không?Tôi xin cảm ơn

Theo quy định Tại điểm c, khoản 1, Mục III của Thông tư số 1/2008/TT-BTP ngày 2-6-2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27-12-2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch đã hướng dẫn cụ thể đối với trường hợp đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngoài. Theo đó, trường hợp cha, mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho con, thì tên của trẻ em là tên Việt Nam (Ví dụ: Đỗ Nhật Thành) hoặc tên ghép giữa tên Việt Nam và tên nước ngoài (Ví dụ: Đỗ Nhật Randy Thành) theo sự lựa chọn của cha, mẹ.

Mặt khác, Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 đã quy định rõ, một trong những điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam là “phải có tên gọi Việt Nam. Tên gọi này do người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn và được ghi rõ trong Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam”.

Vợ chồng ông bà đều có quốc tịch Việt Nam và không thuộc các trường hợp đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài theo quy định tại Nghị định 158/2005/NĐ-CP và hướng dẫn tại Thông tư số 01/2008/NĐ-CP của Chính phủ. Do đó, việc ông bà đề nghị đăng ký khai sinh cho con và đặt tên cho con là tên nước ngoài (Nguyễn Jenny) là không phù hợp với quy định pháp luật về hộ tịch, quốc tịch.

Trân trọng.

Bạn đang xem bài viết Đồng Chí Nguyễn Xuân Phúc Được Bầu Làm Chủ Tịch Nước trên website Uplusgold.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!