Cập nhật thông tin chi tiết về Kho Bìa Sách Nhã Nam mới nhất trên website Uplusgold.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Kho bìa sách Nhã Nam
Các bạn có thể tìm tên sách bằng cách search công cụ của firefox hay chrome. (Ctrl+F, đánh tên bìa sách cần tìm vào ô tìm kiếm, enter).
35 Ki lô hy vọng
800 năm phụng sự nhân loại và vũ trụ: Vô Úy trong thời mạt pháp
800 năm phụng sự nhân loại và vũ trụ: hạnh ngộ minh sư
Mandala sự hợp nhất của từ bi và trí tuệ theo quan kiến kim cương thừa
Alexis Zorba con người hoan lạc
Amrita
Ảo ảnh
Ác quỷ Nam Kinh
Alabama Song
Ăn, Cầu nguyện, Yêu
Ăn bằng xiên
Anne tóc đỏ dưới chái nhà xanh
Anne tóc đỏ làng Avonlea
Anh chàng Hobbit
Anh em Sư tử Tâm
Anh chàng xe điện
Axít Sunfuric
Ai mua hành tôi
Ba gã cần khử
Bản thảo bằng đá
Ba gã cùng thuyền
Bách khoa Lịch sử Kingfisher
Bách khoa thư Thiếu Niên
Ba ơi, mình đi đâu?
Báo cáo chính phủ
Bác Phi-ô-đo, con chó và con mèo
Balzac và cô bé thợ may Trung Hoa
Bạn tôi tình tôi
Bản giao hưởng Pháp
Bản tình ca cuối cùng
Bảy ngày cho mãi mãi
Bảy Quy luật Tinh thần của Thành công
Bay trên tổ chim cúc cu
Bầy chó Riga
Bắt trẻ đồng xanh
Ben 10- Tác dụng phụ
Ben 10- Gài bẫy
Ben 10- Trại hè kinh hoàng
Ben 10- Chiến hữu anh hùng
Ben 10- Tập 1
Ben 10- Tập 4
Bến bờ xa nhất
Biển
Bí ẩn về con chó lúc nửa đêm
Bí mật chôn vùi, sự thật tàn bạo
Bí mật sau tấm mạng
Bí ẩn các vì sao 1-Thầy phù thuỷ Qadehar
Bí ẩn các vì sao 2- Ngài Sha
Bí ẩn các vì sao 3- Bộ mặt thật của Bóng tối
Bí ẩn Nĩa Ba Răng
Bí mật của Naoko
Bí ẩn tông đồ thứ mười ba
Biên niên ký chim vặn dây cót
Biên niên sử Christomanci- Quý nhân phù trợ
Biên niên sử Christomanci- Chín mạng sống…
Biên niên sử Christomanci- Tuần lễ phù thuỷ
Biên niên sử xứ Prydain 1- Sách về bộ ba
Biên niên sử xứ Prydain 2- Vạc dầu đen
Biên niên sử xứ Prydain 3- Lâu đài Llyr
Biên niên sử xứ Prydain 4- Taran người lang thang
Biên niên sử xứ Prydain 5- Đức thượng hoàng
Biên Thành
Bị thiêu sống
Bị lăng nhục
Bóng ma trong điện Kremli
Bóng tối trỗi dậy
Bố Bố Bố
Bộ năm trên đảo giấu vàng
Bộ năm lừng danh- Chuyến phiêu lưu mới
Bộ năm chạy trốn
Bố đã từng yêu
Bốn thoả ước
Bốn anh tài
Bốn mùa, trời và đất
Buổi hoàng hôn của những thần tượng
Buổi sáng biến mất
Bởi vì Winn – Dixie
Bởi vì yêu
Búp bê Bắc Kinh
Bùm
Biển và chim bói cá
Biếm họa Việt Nam
Cà phê …..mưa
Cà Dốt
Các người khắc biết tay tôi!
Cédric- Tôi thích đi học
Cédric – Tôi không thích nghỉ hè
Cédric – Tương tư
Cá sấu Ghena và các bạn
Cá sấu Ghena trên thương trường
Cái lưng muốn đá
Cái chết trần trụi
Câu chuyện nghĩa địa
Cậu bé Cung Trăng
Cây tre trăm đốt
Cà phê Hàng Hành
Cái chết của vua Tsongor
Cây tích trượng: khai tâm nhãn và tiêu trừ màng vô minh
Cẩm nang cứa khoẻ + gia đình
Cẩm nang cứa khoẻ + gia đình
Còn đó đam mê
Con gái người giữ ký ức
Con voi của nhà ảo thuật
Có được là người
Cô gái lai da trắng
Cổ tích thế giới
Cổ tích thế giới-Vịt con xấu xí
Cổ tích thế giới-Nòng nọc con tìm mẹ
Cổ tích thế giới-Ngựa con qua sông
Cổ tích thế giới-Con hổ không răng
Cổ tích thế giới-Con cáo cụt đuôi
Cổ tích thế giới-Chú bé Quả Đào
Chàng chăn cừu của vua Machat
Chàng ngốc học khôn
Chàng su mô không thể béo
Charlotte và Wibur
Chào mừng! Đây là nước Mỹ
Chậm một bước
Chân dung cát
Chết trước hoàng hôn
Chìa khóa vũ trụ của George
Chinatown
Chiếc hộp Giáng sinh
Chốn xưa
Chơi vơi trời chiều
Chớ gọi tôi là người
Chuộc tội
Chuyện dài bất tận
Chuyện tình Lệ Giang
Chuyện tình giai nhân
Chúa ruồi
Chú bé mang pyjama kẻ sọc
Chuyện tình núi Brokeback
Chuyện con mèo dạy hải âu bay
Chuyện xóm gà-Chuyện lộn xộn ở chuồng gà
Chuyện xóm gà-Cô gà mái muốn ngắm biển
Chuyện xóm gà-Trại gà trên các vì sao
Chuyện xóm gà-Ngày mà em trai tớ chào đời
Chuyện xóm gà-Nhân danh gà mái, mặt trời đã bị đánh cắp!
Chuyện người Tuỳ nữ
Chuyện nàng Tô Thị
Chuyện Despereaux
Chuyến phiêu lưu diệu kỳ của Edward Tulane
Chuyện tình giai nhân
Chuyện tình Lệ Giang
Chỉ cần có nhau
Chỉ tại con chích choè
Chỉ thuộc về anh
Chiếc rìu
Cô bé Fadette
Cô bé phù thủy
Cô gái mang trái tim đá
Coraline
Con nhân mã ở trong vườn
Con lươn chép miệng
Cộng hoà Phi Lý
Công tước và em
Cross
Cư trú
Cư trú (bìa cứng )
Cư xử như đàn bà, suy nghĩ như đàn ông
Cứu tinh Xứ Cát
Cún bụi đời
Cuộc đời của Pi
Cuộc chiến khuy cúc
Cuộc đời chín ngày
Cuộc sống trước mặt
Cuộc đời GalileiCuộc săn cừu hoang
Cuốn sổ màu xanh
Dave Cười và phi vụ cắm sừng đầu tiên
Dưới chín tầng trời
Dưới bóng những cô gái tuổi hoa
Dự án son bóng
Dưa chuột bao tử trộn sô cô la
Dưa
Di sản của mất mát
Di sản của Eszter
Du hành cùng Herodotus
Du khách bất đắc dĩ
Đá tiên tri
Đảo kinh hoàng
Đại gia Gatsby
Đại Dương Biển
Đặng Thùy Trâm, viết từ Cali …
Đất dày
Đấu trường sinh tử
Đấu óc người Ý
Đâu chỉ mình anh
Đêm trước – Cha và con
Đeo nhạc cho mèo
Đi! Đây Việt Bắc
Đích thị William
Đo thế giới
Đoạn đường để nhớ
Đôi mắt ấy vẫn ở trên gường
Đôi môi của nước
Đổi chỗ
Đồi gió hú
Đồi Thỏ
Đối thoại với Thượng đế
Đồng thoại Băng Ba(Bộ 6 cuốn)
Đồng thoại Băng Ba- Căn nhà biết đi
Đồng thoại Băng Ba – Ánh mặt trời của gấu con
Đồng thoại Băng Ba- Anh cua thợ may
Đồng thoại Băng Ba- Sư tử hoá to hoá nhỏ
Đồng thoại Băng Ba- Một ngôi nhà một viên gạch
Đồng thoại Băng Ba- Hổ con mông to
Đừng nói một ai(TB- 70.000)
Đường du mục
Em ở đâu
Em còn nhớ anh?
Frankenstein
Franz và Clara
Gia đình Penderwick ở phố Gardam
Giá đâu đó có người đợi tôi
Gái công xưởng
Giáo sư và công thức toán
Giấc mộng Alpha
Giận mày tao ở với ai?
Gian truân người phụ nữ ly hôn
Gian truân đời thu ngân
Gấu Pooh xinh xắn
Gấu Paddington
Gặp lại
Giếng thở than
Giết con chim nhại
Gió qua rặng liễu
Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi
Giờ mình là bạn gái của Thần Nóng Bỏng
Giữa miền đất ấy
Giết chó khuyên chồng
Gửi VB
Gặp lại hoàng tử bé
Hãy cứu em
Hãy hỏi Alice
Hãy chăm sóc mẹ
Hảo nữ Trung Hoa
Hải trình Kon-Tiki
Hẹn em ngày đó
Hẹp hòi đâu dễ
Hễ sướng thì hét lên
Henderson, ông hoàng mưa
Hình hài yêu dấu
Hot girl Tây Ban Nha
Hoa trên mộ Algernon
Học cách sống
Hoàng tử bất đắc dĩ
Hồi ức kẻ sát nhân
Hội hè miên man
Hội Sành điệu phản công
Hôm nay tóc tôi màu vàng
Hồn ma sành điệu
Hồ điệp
Hội họa Trung Hoa qua lời vĩ nhân danh họa
Hồng rực đỏ
Hồn Trương Ba da hàng thịt
Haroun và Biển Truyện
I am đàn bà
Istanbul-Hồi ức và thành phố
Junie B. Jones và chiếc xe buýt
Junie B. Jones có con quái vật dưới gầm giường
Junie B. Jones và Ngày hội Thú cưng
Jacob hai-hai
Kafka bên bờ biển
Kaslsson – Trên mái nhà
Katie.com- Tình yêu của một thiếu nữ
Kẻ hai mặt
Kẻ giấu mặt ngoài hành tinh
Kho báu mặt trời
Không số phận
Không gì là mãi mãi
Không bao gờ là cuối
Khu rừng tròn bốn cánh
Khu vườn bí mật
Khu vườn mùa hạ
Kiếp sau(TB – 47.000)
Kiến
Kitchen
Kinh cầu cho một đứa trẻ không ra đời
Khuôn mặt bị đánh cắp
Khuyến học
Kỹ thuật của người An Nam
Lại thằng nhóc Emil !
Làn da của đất
Làm thế nào ra khỏi những giấc mơ?
Lạc lối
Lại chới với lửa
Lại là William
Lần đầu tiên
Lấp lánh
Lời hứa lúc bình minh
Lỏng và tuột
Lựa chọn của trái tim
Lược sử máy kéo bằng tiếng Ukraina
Lâu đài bay của pháp sư Howl
Lão già mê đọc chuyện tình
Lão Kẹo Gôm, lão là Đồ Tồi!
Lão Kẹo Gôm vả Tỉ phú bánh quy
Lão Kẹo Gôm và Bè lũ yêu tinh
Lão Kẹo Gôm và Pha lê quyền lực
Lão Kẹo Gôm và Con gấu nhảy múa
Lê núi thả mây
Lũ trẻ nhà Penderwicks
Lụa
Linh hồn ác
Lịch sử Hà Nội
Lịch sử tình yêu
Ly hôn tuổi lên mười
Luy-xiêng(Bộ/4cuốn)
Luy-xiêng chú chim cánh cụt ở xứ sở mặt trời
Luy-xiêng, cậu sẽ bị ăn thịt mất
Luy-xiêng và chú người tuyết cô độc
Giấc mơ kỳ lạ của Luy-xiêng
Mãi đừng xa tôi
Manolito Mắt Kính
Manolito nghỉ hè
Ma thổi đèn – Thành cổ tinh tuyệt
Ma thổi đèn – Mê động Long Lĩnh
Ma thổi đèn – Trùng cốc Vân Nam
Ma thổi đèn – Thần cung Côn Luân
Ma Sói
Mai mối cho tôi nêú em có thể
Mọi điều ta chưa nói
Mật mã Tây Tạng – Tập 1
Mật mã Tây Tạng – Tập 2
Mật mã Tây Tạng – Tập 3
Mật mã Tây Tạng – Tập 4
Mật mã Tây Tạng – Tập 5
Mật mã Tây Tạng – Tập 6
Mất nơi ở
Mắt sói
Mặt trời nhà Scorta
Mặt trời nhà Scorta (bìa cứng)
Mê cung xứ hải địa
Mèo Angus, quần lọt khe và nụ hôn thắm thiết
Mình nói chuyện gì khi mình nói chuyện tình
Mio, con trai ta
Momo
Moon palace
Một phát một mạng
Một ngày mưa đẹp trời
Một tiểu thuyết Pháp
Một lít nước mắt
Mở rộng phạm vi đấu tranh
Mơ màng trên mạng
Mùi Hương
Mùa hè thứ hai của quần Jeans may mắn
Mùa hè thứ ba của quần Jeans may mắn
Mùa thu của cây dương
N.P
Nam tước trên cây
Năm thức Tây Tạng
Nỗi cô đơn của các số nguyên tố
Nỗi niềm anh trông trẻ
Nô lệ – Câu chuyện có thật của đời tôi
Nữ công tước marianna Urìa
No Logo
Nếu em không phải một giấc mơ
Nếu em thấy anh bây giờ
Nếu đời anh vắng em
Nếu một đêm đông có người lữ khách
Nếp gấp thời gian
Ngân thành cố sự
Ngày đầu tiên
Ngầm
Ngàn dặm không mây
Ngàn mặt trời rực rỡ
Nghệ sĩ hình thể
Ngêu sò ốc hến
Nghìn lẻ một đêm
Nghệ thuật mật giáo
Nghệ thuật đua xe trong mưa
Ngợi ca sống chậm
Ngỡ đã là yêu
Người tình
Người đón tàu
Người hùng trở lại
Người tình của Brecht
Người tình Sputnik
Người thầy : Hồi ức của một nhà giáo Mỹ
Người trông đồng
Người đua diều
Người truyền ký ức
Người vô tội
Người chăn kiến
Người hóa hổ
Người không quê hương
Ngựa chứng đầu xanh
Nhắt Staurt
Nhẫn thạch
Nhà Tuck bất tử
Nhảy múa trong bộ đồ da
Nhân trường hợp chị thỏ bông
Nhật ký Đặng Thùy Trâm
Nhật ký bí mật của Chúa
Nhật ký mang thai
Nhật ký ngốc xít
Nhật ký ngốc xít – Tập 2
Nhật ký ngốc xít – Tập 3
Nhật ký Chim Én
Nhật ký gái gọi Manhattan
Nhật ký
Như không hề có
Nhật ký Đặng Thùy Trâm (bìa cứng)
Nhật ký Mã Yến
Nhím thanh lịch
Nhiều cách sống
Nhóc Nicolas
Nhóc Nicolas 1: những chuyện chưa kể
Nhóc Nicolas 2: những chuyện chưa kể
Nhóc Nicolas 3: những chuyện chưa kể
Nhóc Nicolas và các bạn
Những kỳ nghỉ của nhóc Nicolas
Giờ ra chơi của nhóc Nicolas
Nhóc Nicolas phiền muộn
Những giấc mơ của Einstein
Những bí mật của Manolito
Những nẻo đường đời và những bản tình ca khác
Những mối tình nực cười
Những kẻ thiện tâm, Tập 1+2 ( Bộ/2cuốn)
Những hành giả Yogi của truyền thừa Drukpa
Những lá thư không gửi
Những lối đi giữa hàng cây tăm tối
Những mẩu chuyện nước Ý
Những người đàn bà tắm
Những người vay mượn tí hon
Những đứa con của tự do
Những tấm ảnh trở về
Những tỷ phú tình cờ
Những bài dã sử Việt
Những ngã tư và những cột đèn
Những dặm đường tôi đi
Những thứ họ mang
Nghêu sò ốc hến
Nửa kia của Hiller
Nước đỏ
Nước cho voi
Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa 1847-1885
Nơi cuối cầu vồng
Ở lưng chừng thời gian
Oh, Boy!
Peter Pan(TB 40.000)
Peter Pan áo choàng đỏ
Peter Pan truyện tranh- tập 1 (Luân đôn)
Peter Pan truyện tranh- tập 2 (Opikanoba)
Peter Pan truyện tranh- tập 3 (Cơn bão)
Peter Pan truyện tranh- tập 4 (Tay Đỏ)
Peter Pan truyện tranh-tập 5 (Móc)
Peter Pan truyện tranh- tập 6 (Số phận)
Pháo đài trắng
Pháp sư xứ Hải Địa
Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời
Phía sau nghi can X
Phía sau cuộc chiến
Phiêu lưu ký của Thuyền trưởng Quần Lót
Phong Thánh
Phong vị tuyệt vời
Phù Thuỷ Xanh
Phù thủy sợ ma
Phê bình văn học, con vật lưỡng thê ấy
Pipi tất dài
Quan báo
Quán trọ Hoa Diên Vỹ
Quạ và Công
Quần Jeans may mắn
Quận Gió
Quê hương tan rã
Quỷ cái vận đồ Prada
Rắn và khuyên lưỡi
Ring- Vòng tròn ác nghiệt
Robin Hood
Rồi sau đó – TB
Rừng hoang
Rừng Na-uy
Say ngủ
Sa mạc
Sói đã trở lại
Sói đa cảm
Schoperhauer, nhà giáo dục
Siêu hình tình yêu, siêu hình sự chết
Sherlock Holmes mất tích
Solaris – Hành tinh bí ẩn
Sonechka
Socrates in Love
Sống lưng của Jesse
Sống từng ngày
Sống hạnh phúc-Cẩm nang cho cuộc sống
Sững sờ & run rẩy
Siddhartha
Siêu nhân Manolito
Sushi cho người mới bắt đầu
Susan Boyle- Thiên thần xấu xí
Sử thi Ấn Độ Mahabharata, Chí tôn ca
Sự sống sau cái chết
Sự tích dưa hấu
Sự tích bánh chưng bánh giầy
Sự tích trầu cau
Sự thât và bịa đặt về Lăng Lenin và khu mộ bên tường thành Kremli
T mất tích
Tàu Tốc hành Bắc Cực
Tản mạn trước đèn
Tạo lập sự giàu có
Tặc Miêu
Tên tôi là Đỏ
Tên của khí trời
Tham vàng đả lão trượng
Thằn Lằn
Thắm sắc hoa đào
Thất dạ tuyết
Thuyền trưởng Quần Lót và cuộc tấn công của lũ tao lét biết nói
Thuyền trưởng Quần Lót và cuộc xâm lược của các mụ cấp dưỡng thô tục kinh khiếp từ ngoài hành tinh(và vụ a-lô-xô tiếp theo của lũ ẩm nhập tràng tệ hại chẳng kém trong bếp)
Thử vai
Thế giới trong 1 ngày
Thế giới là một cuốn sách mở
Thế giới nghịch
Thiếu nữ đánh cờ vây(TB-45.000)
Thiếu nữ đeo hoa tai ngọc trai
Thiên táng
Thiên môn công tử
Thị Dân
Thơ Trần Dần
Thơ trữ tình Bertolt Brecht
Thơ Nguyễn Duy
Thơ Hoàng Cầm
Tiếng đàn môi sau bờ rào đá
Tiểu Pudding- Tranh thủ làm học sinh ngoan
Tiểu Pudding- Một mình trong ký túc xá
Tiểu Pudding- Trở về thời cổ đại
Tiểu Pudding- Tiến lên! Đoàn thám hiểm
Tiểu Pudding- Chơi tới bến đi bố mẹ ơi!
Tiểu Pudding- Lớp học nhí nhố
Tiểu Pudding- Bộ bài rắc rối
Tiểu Pudding- Tiên nữ giáng trần
Tiệc ngủ
Tin tức Trái đất phẳng
Tình ơi là tình
Tình
Tình Mẫu Đơn
Tình yêu kéo dài ba năm
Tình ca cho Nick và Norah
Titeuf-Sao lại là tao?
Titeuf-Bọn con gái thật chán chết
Tình ruột thịt
Tín đồ Shopping oanh tạc Manhattan
Tín đồ Shopping và chị gái
Tín đồ Shopping có baby
Tín đồ shopping lấy chồng
Tobie Lolness 1 – Ngàn cân treo sợi tóc
Tobie Lolness 2 – Đôi mắt Elisha(TB-64.000)
Tôi là Jemima
Tôi nói gì khi nói về chạy bộ
Tôn Ngộ Không ba lần đánh Bạch Cốt Tinh
Totto-chan bên cửa sổ
Trà Kinh
Trận đấu mùa đông
Trên đường
Trên biển khơi dưới đá thẳm
Triệu phú khu ổ chuột
Triết học nhân sinh của tôi
Triết lý kinh doanh thực tiễn
Trò đùa của những ngón tay
Trò chuyện trong quán La Catedral
Trời vẫn nắng suốt đêm
Trở lại tìm nhau
Trông lên rất đẹp
Trong những cánh rừng vĩnh cửu
Trường hận ca
Truy tìm Dracula
Truyện cổ Andecxen
Truyện cổ Grim
Truyện kể Di – gan
Truyện kể Do Thái
Truyện kể Tây Tạng
Truyện ngắn Úc
Trương Chi
Trên bãi biển Chesil
Tuyết
Tuyết (Fermine)
Tuyết hoa và Cây quạt bí mật
Từ điển Mã Kiều
Từ điển quản trị doanh nghiệp song ngữ Nhật – Việt
Tường lửa
Tự thú của một tín đồ Shopping
Từ Thức gặp tiên
Tuần lễ thời trang
Utopia , Địa đàng trần gian
Zarathustra đã nói như thế
Vấn tóc
Ván bài an ủi
Vai diễn kẻ thua cuộc
Vân vy
Vật chủ
Vết chim trời
Vĩnh biệt Tugumi
Vị khách chủ nhật
Việc máu
Viết
Viết như gà bới
Vô cực
Vô tri
Vòng xoáy chết
Vòng tay Samurai
Vu khống
Vũ trụ trong một nguyên tử
Vụ án trường Oxford
Vùng nước hắc ám
Vườn cổ tích – Nàng công chúa ngủ trong rừng
Vườn cổ tích – Nàng Mộc Lan
Vườn cổ tích – Người đẹp và quái vật
Vua Xám
Vượn trần trụi
Vườn thú người
Xin cạch đàn ông
Xứ cát
Xứ sở diệu kỳ tàn bạo và chốn tận cùng thê giới
Xúc xắc tình yêu
Xoa tay và cười
Xạ thủ nằm bắn
Yêu người ở bên ta
Pipi tất dài(bìa vàng)
Đề Tài Tiến Sĩ Về Bìa Sách: Đừng Đánh Giá Bằng Tên?
Đừng đánh giá qua tên luận án
Theo thông tin trên trang web của Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, ngày 25/9, đơn vị này có tổ chức lễ bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Viện cho nghiên cứu sinh Bùi Quang Tiến với đề tài: ‘Nghệ thuật chữ trong thiết kế bìa sách giai đoạn 2005 – 2015 ở Việt Nam’, chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật.
Được biết, mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm rõ đặc điểm nhận diện của nghệ thuật chữ trong thiết kế bìa sách giai đoạn 2005 – 2015 ở Việt Nam; phân tích, so sánh những biến đổi nghệ thuật chữ trong thiết kế bìa sách giai đoạn này dưới tác động của kỹ thuật công nghệ so với các thời kỳ trước.
Tuy nhiên, khi hình ảnh mang tên đề tài luận án tiến sĩ trên xuất hiện trên mạng thì có nhiều ý kiến cho rằng ‘rất lạ, khó ứng dụng trong thực tế’.
Một luận án tiến sĩ khi ra đời có nhiều quy trình chặt chẽ. Chúng ta không thể nhìn tên luận án mà đánh giá được mà phải đọc cả cuốn.
Tôi cho rằng những người có đánh giá như trên mới chỉ đọc tên chứ hầu hết chưa đọc luận án tiến sĩ này. Nếu chỉ thông qua tên thì không thể hiểu được’.
Cũng theo ông Sơn, chuyên ngành lý luận nghệ thuật thì không thể đánh giá theo kiến thức phổ thông.
‘Chúng tôi sẽ họp và có văn bản gửi Bộ GD-ĐT về vấn đề này. Về ứng dụng của luận án trong thực tế thì nên để hội đồng khoa học trả lời thì chính xác hơn. Vấn đề khoa học thì nên để các nhà khoa học đánh giá’, ông Sơn nhấn mạnh.
Còn theo NCS Bùi Quang Tiến, nguyên nhân đặt ra đề tài nghiên cứu này là do thực tế phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, kỹ thuật in ấn và sự lấn át của các ngôn ngữ, chữ viết quốc tế khác nhau trong thị trường xuất bản Việt Nam cũng như việc đòi hỏi phải nâng cao năng lực cạnh tranh để trước mắt tránh hậu quả mất thị phần ngay ở sân chơi trong nước.
Ngoài ra, việc cần hướng tới xuất khẩu sách nhằm giới thiệu quảng bá nền văn hóa, văn học cùng các giá trị thẩm mỹ đặc sắc của Việt Nam ra thế giới là cũng là một vấn đề cấp thiết.
Nhiều tranh luận
Trước đó, sau khi những hình ảnh của buổi lễ bảo vệ được đăng tải trên mạng xã hội đã có nhiều ý kiến tranh luận về đề tài này.
‘Liệu rằng 10 năm (kết thúc năm 2015), tác giả báo cáo năm 2017 có đủ thời gian để vừa làm nghiên cứu vừa đánh giá không? Trong khi đề tài Tiến sĩ làm trong 1 năm?”, độc giả đặt câu hỏi.
Tuy nhiên, có nhiều người lại phản biện cho rằng, đề tài về bìa sách là không có gì bất thường đối với chuyên ngành mà nghiên cứu sinh này theo đuổi là Lý luận và lịch sử mỹ thuật.
Bạn đọc Anh Hải Vũ cho rằng, thiết kế chữ bìa sách hay còn gọi là Typography không hề là chuyện tầm phào. Có rất nhiều vấn đề cần làm rõ trong thiết kế chữ và bìa sách, nó không chỉ là nghệ thuật mà còn là sáng tạo.
“Nhiều người ngoại đạo không hiểu chỉ nhìn cái bìa sách đã nói là đơn giản, không xứng tầm thì thật đáng buồn” bạn đọc này viết.
Tương tự, bạn có nick name Hạ Hồng Việt cho rằng: “Đây là đề tài hay, nếu làm tới bến thì rất xứng đáng với luận án tiến sĩ. Từ nghiên cứu nghệ thuật chữ này có thể mang ra nghiên cứu, dự đoán phong cách trong những giai đoạn sau. Ngoài ra có thể đánh giá được yếu tố ảnh hưởng văn hóa ngoại nhập, phong cách thiết kế phẳng…”.
Danh Sách Họ Tên Được Đặt Phổ Biến Tại Việt Nam
Tổng quan về cách đặt họ tên và số lượng họ tại việt nam
Họ tên người tai việt nam thường được đặt theo mẫu : Họ + Tên đệm + Tên chính . Theo một số nguồn nghiên cứu thì họ tên ở việt nam được đặt đầu tiên vào đầu công nguyên, họ tên rất quan trọng vì nó đi theo suốt cuộc đời của mỗi người chính vì vậy khi đặt họ tên người ta thường đặt theo một ý nghĩa nào đó như theo xu hướng xã hội, hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ trong gia đình, quê hướng, đất nước đôi khi cái tên được đặt chứa cả một hy vọng, niềm tin nào đó của người đặt tên
Vào năm 1949, ông Nguyễn Bạt Tụy, trong bài Tên Người Việt Nam, cho biết có 308 tên họ. Ông Bình Nguyên Lộc liệt kê 147 tên họ. Ông Dã Lan viết có chừng 300 họ. Ông Vũ Hiệp viết: Khối người kinh có khoảng 150 tên họ, không kể các dân tộc thiểu số thì chưa có thống kê rõ về con số dòng họ, có lẽ độ 109 dòng họ của dân tộc thiểu số mà thôi. Giáo sư Nguyễn Đình Hòa, trong bài Vietnamese Names and Titles, cho biết Việt Nam có khoảng 300 họ. Giáo sư dựa vào tài liệu của nhà địa lý học Pierre Gourou cho rằng đồng bằng Bắc Việt có 202 dòng họ. Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy cho là Việt Nam có khoảng 300 tên họ, nhưng thông dụng chỉ khoảng vài mươi. Giáo sư Hà Mai Phương và Bảng Phong, trong bài Lược Khảo Về Tên, Họ Người Việt Nam đưa ra danh sách 351 tên họ. Năm 1992 , Tiến sĩ Lê Trung Hoa, trong sách Họ Và Tên Người Việt Nam, tạm đưa ra danh sách 931 họ.
Danh sách tên được đặt phổ biến tại việt nam theo từng dân tộc
Sắc tộc Bố Y: Dương (Zàng), Lỗ (Lồ), Lục (Lù), Ngũ (Ngủ, U), Phan (Phán), Vi (Vầy),Vủ (Vù). Sắc tộc Brâu : Kía. Sắc tộc Cao Lan – Sán Chỉ : Chu, Dương, Ðàm, Hà, Hoàng, La, Lý, Liêu, Lương, Ninh, Nông, Tiêu, Trần, Trưởng, Vi. Sắc tộc Co : Ðinh, Hồ, Lê, Trương. Sắc tộc Côống: Chang, Chảo, Hù, Ly, Lò, Lùng. Sắc tộc Cơ Ho (Chil): Adat, Buôr, Bondưng, Bontô (buolto), Brôl, Bullya, Chifichoreo, Chil, Chilyú, Chil Mup, Ðayout, Ðayk, Ðazur, Ðakriêng, Ðé, Ðoắt, Ðưngur, Kơ, Kdun, Klong, Kon Sar, Kơpa, Kơsă, Kơsar,Kơsor,Kơsơ,Krazanh, K’tol, Lâm Biêng, Lémou, Liêng Hót, Liêng Zarang, Lơmu, Mơ Bon (Mbon), Păng Tin, Próc, Rglê, Rờ Ô (Rơ Ô, Rờ Ôn), Sarem, Sơ Ao, Sơ Kết, Srê. Sắc tộc Cơ Tu : A Chuếch (nước), A Dốt (vượn), A Mu (chó), A Rắt (con cuốc), Drâm (cái đầu), Nđnok (con bò), Prông (con sóc), Vọt (con khỉ). Sắc tộc Cờ Lao : Cáo, Chảo, Chéng, Hồ Lý, Min, Sáng, Sềnh, Sú, Vần. Sắc tộc Chàm (Chăm): Bá, Bạch, Báo, Bố, Châu, Chế, Chiêm, Cửu, Dụng, Dương, Ðàng, Ðạo, Ðạt, Ðổng, Fatimah, Hàm, Hán, Hứa, Kiều, Kim La, Lâm, Lộ, Lưu, Ma, Mahomach, Mang, Mân, Miêu, Nại, Não, Nguyễn, Ông (Ôn), Phú, Qua, Quảng Ðại, Sa Mách, Tài, Từ, Thành, Thập, Thị, Thiên Sanh, Thiết, Thổ, Thuận, Trà, Trương, Trượng, Văn. Sắc tộc Chu Ru : B’nahria, Crugiang, Dnơng Sang, Ðơ Lơng, Ya, K’bao, B’nuh, Ma, M’hỏi. Sắc tộc Dao : Bạch, Bàn, Bao, Ðối, Ðường, Lan, Lý, Mãn, Mùng, Phùng, Phương, Trần, Triệu. Sắc tộc Ðan Lai : Da, La, Lê, Vi. Sắc tộc Ê Ðê : Adrâng (adrơng), Ayun, Ayun Cư, Ayun Tul H’wing, Arul, Atul, Buôn Yah (Yă), Buôn Krông, Duốt, Eban, Eban Rah Lan, Emô, Enuol, (Ênuôn), Êman, Êmê, H’dơk, H’druê, Hmok, Hwing, Jdrơng, Kbul, Kêbour, Knul, Kpă, Kpơr, Ksor, Ktla, Ktub, Ktul, Mjâo, Mlô Ðuôn Ðu, Mlô Hut, Mlô Ksêi, Niê Blô, Niê Buôn Ðáp, Niê Buôn Rip, Niê Căm, Niê Gok, Niê Kđăm, Niê Hrak, Niê Mhiêng, Niê Mkriêk, Niê Mla, Niê Mlô, Niê Siêng, Niê Sơr, Niê Suk, Niê Tô, Niê Tray. Sắc tộc Gia Rai : Hieu, Kpa, Ksor, Nây, Pui, Rahlan, Ramah, Rchom, Rơô, Siu. Sắc tộc Giáy : Vùi. Sắc tộc Giê – Triêng : Bluông, Bruôt, Căp Năng, Ê Duốt (tên loài chim) Khoông, Kriêng, Na Xó (vùng đất đỏ). Sắc tộc Hà Nhì : Bờ, Có (cáo), Chu, Lò, Ly, Lỳ, Phà, Phu, Sần, Sờ, Toán, Vù. Sắc tộc Hàng Tổng : Cảnh, Cầm, La, Lang, Lê, Lô, Lộc, Lự, Lưu, Mạc, Nà, Núi, Nguyễn, Phùng, Trần, Trịnh, Vi, Vũ. Sắc tộc Hmông : Giàng, Ly, Thào, Và, Vàng. Sắc tộc Trung Hoa (ở Việt Nam): An, Âu, Âu Dương, Bá, Bạch, Bàng, Bành, Bao, Bì, Bồ, Bùi, Cái, Cam, Can, Cao, Cáp, Cát, Cổ, Công, Cung, Chân, Chu, Chúc, Chử, Dao, Diệc, Diệp, Doãn, Dư, Dương, Ðái, Ðàm, Ðan (Ðơn) Ðào, Ðặng, Ðậu, Ðịch, Ðiền, Ðiêu, Ðinh, Ðoàn, Ðỗ, Ðông, Ðồng, Ðường, Giản, Giang, Giáp, Hà, Hạ, Hàn, Hán, Hạng, Hầu, Hinh, Hình, Hoa, Hoàng, Hoắc, Hồ, Hồng, Hùng, Hứa, Hướng, Kỉ, Kiều, Kim, Kha, Khoan, Khổng, Khu, Khuất, Khúc, Khứa, Khưu, Khương, La, Lã (Lữ), Lạc, Lai, Lao, Lăng, Lâm, Lê, Lệ, Lý, Liên, Lô, Lộ, Lôi, Lu, Lục, Lư, Lương, Ma, Mã, Mạc, Mạch, Mai, Mạnh, Mao, Mẫn, Mộc, Mục, Ninh, Ngạc, Ngô, Ngũ, Ngụy, Ngươn, Nguyễn, Nghê, Nghị, Nghiêm, Nhan, Nhâm, Nhữ, Ô, Ông, Phạm, Phan, Phàn, Phó, Phù, Phú, Phùng, Phương, Quách, Quan, Quản, Quang, Sầm, Si, Sĩ, Sở, Sử, Tạ, Tả, Tào, Tăng, Tân, Tần, Tất, Tiêu, Tô, Tôn, Tống, Từ, Tưởng, Thái, Thang, Thành, Thẩm, Thân, Thiệu, Thời, Thường, Toàn, Trác, Trang, Trần, Triệu, Trình, Trịnh, Trương, Ung, Uông, Văn, Vân, Vu, Vũ, Vương, Vưu, Xa. Sắc tộc Kinh (Việt) : A, Ai, An, Áo, Ân, Âu, Bá, Bà, Bạc, Bạch, Bàn, Bàng, Bành, Bảo (Bửu), Bạt, Bằng, Bê, Bế, Bi, Bì, Bia, Biên, Biện, Bình, Bố, Bồ, Bổ, Bôi, Bông, Bu, Bùi, Ca, Cả, Cai, Cái, Cam, Cảm, Can, Càng, Cánh, Cảnh, Cao, Cáo, Cáp, Cát, Căn,Cắt, Cầm, Cần, Cấn, Chan Chàng, Châm, Chân, Châu, Chế, Chi, Chim, Chiêm, Chiều, Chu (Châu), Chúc, Chung, Chuyên, Chử, Chức, Chương, Cô, Cố, Cổ, Cốc, Công, Công Huyền, Công Nữ, Công Tằng Tôn Nữ, Công Tôn, Cống, Cù, Cung, Cự, Cửu, Dã, Danh, Dân, Dì, Dị, Diệc, Diệp, Diêu, Diệu, Doãn, Dụ, Dung, Duy, Dư, Dương, Ða, Ðác, Ðái, Ðàm, Ðan (Ðơn), Ðào, Ðạo, Ðắc, Ðằng, Ðặng, Ðấu, Ðẩu, Ðậu, Ðèo, Ðiêm, Ðiền, Ðiệp, Ðiêu, Ðiều, Ðiểu, Ðiệu, Ðịch, Ðinh, Ðình, Ðịnh, Ðoái, Ðoàn, Ðồ, Ðỗ, Ðối, Ðôn, Ðông, Ðồng, Ðống, Ðổng, Ðức, Ðường, Gan, Giao, Giản, Giang, Giáng, Giao, Giáp, Giệp, Gioãn, Giốc, Gương, Hà, Há, Hạ, Hai, Hàm, Hàn, Hán, Hang, Hàng, Hạnh, Hào, Hảo, Hạp, Hâm, Hầu, Hê, Hi, Hinh, Hình, Hò, Hoa, Hoài, Hoan, Hoàng (Huỳnh), Hoắc, Hồ, Hội, Hồng, Hung, Hùng, Hui, Huy, Hứa, Hương, Hướng, Kan, Kem, Kha, Khả, Khâm, Khâu, Kheo, Khiên, Khiếu, Khôi, Khổng, Khu, Khuất, Khúc, Khương, Khưu, Kiên, Kiện, Kiều, Kiệu, Kim, Kỷ, La, Lã, (Lữ), Lại, Lại, Lang, Lanh, Lãnh, Lão, Lăng, Lâm, Lầu, Lê, Lều, Lịch, Liêm, Liên, Liêng, Liêu, Liễu, Linh, Lĩnh, Liu, Lò, Lô, Lỗ, Lộ, Lộc, Lôi, Lợi, Lù, Lục, Luyện, Lữ, Lương, Lưu, Lý, Ma, Mã, Mạc, Mạch, Mai, Man, Mang, Mạnh, Mao, Mẫn, Mật, Mậu, Mẫu, Mị, Miên, Minh, Mục, Mùi, Nan, Nga, Ngạc, Ngân, Nghê, Nghi, Nghĩa, Nghiêm, Nghiên, Ngọ, Ngọc, Ngô, Ngũ, Ngụy, Nguyễn, Ngư, Ngưu, Nhã (Nhữ), Nham, Nhan, Nhạn, Nhâm, Nhân, Nhất, Nhiếp, Nhung, Niên, Ninh, Nông, Nung, Nùng, On, Ong, Ô, Ôn, Ông, Phạm, Phan, Phàn, Phẩm, Phí, Phó, Phòng, Phô, Phù, Phú, Phúc, Phùng, Phương, Quách, Quan, Quản, Quang, Quảng, Quấc (Quốc), Quân, Quất, Quyên, Quyến, Quyền, Quỳnh, Roãn, Sa, Sái, Sam, Sâm, Sầm, Sẩm, Sĩ, Sở, Sơn, Sử, Sưu, Tạ, Tán, Tang, Tào, Tạo, Tảo, Tắc, Tăng, Tân, Tần, Tất, Teo, Tha, Thạc, Thạch, Thái, Thang, Thanh, Thành, Thảo, Thẩm, Thân, Thê, Thể, Thềm, Thi, Thiên, Thiện, Thiết, Thiệt, Thiều, Thiệu, Thịnh, Thông, Thôi, Thủ, Thục, Thượng, Ti, Tích, Tiên, Tiến, Tiệt, Tiêu, Toàn, Tô, Tôn, Tôn Thất (Tôn Nữ) Tống, Tuyên, Trà, Trác,Trang, Trầm, Trần, Tri, Trí, Triển, Triệu, Trình, Trịnh, Trong, Tru, Trung, Trừ, Trực, Trưng, Trương, Trượng, Tuân, Tuấn, Tùng, Tư, Từ, Tường, Tướng, Tưởng, Tượng, U, Ủ, Uất, Ung, Uông, Uyển, Ưng, Ứng, Ửng, Vạn, Văn, Vân, Vận, Vầu, Vệ, Vi, Viêm, Viên, Viết, Vinh, Vĩnh, Vịnh, Vu, Vũ (Võ), Vòng, Vỏng, Vô, Vù, Vương, Vưu, Vỹ, Xa, Xuân, Yết. Sắc tộc Khơ Me : Bàn, Binh, Chanh, Chau (Chao, Châu), Chiêm, Danh, Dương, Ðào, Ðiều, Ðoàn, Ðỗ, Hoàng (Huỳnh), Hứa, Kỳ, Kim, Khan, Khum, Khưu, La, Lâm, Lê, Lý, Liêu, Lộc, Lục, Lưu, Mai, Néang (Neong, Nương), Nuth, Ngô, Nguyễn, Panth, Pem, Phạm, Sơn, Tăng, Tô, Từ, Tưng, Thạch, Thị, Thuận, Trà, Trần, U, Uônth, Xanh, Xath, Xum. Sắc tộc Khơ Mú : Chưndre, Di Vê, Goi, Hrlip, Ho Họa, Hual, Ir Glaa, Kưmbur, Khư Tlốc, Klảng, Lang Tu, Ma, Moong, Ôm Cô Tlê, Ôm Lít Praga, Rét, Ric, Rivi, Rvai Deer, Rvai Tlăp, Rvai Veng Ung, Rvai Xênh Khương, Tgoóc Xloóc Ôm, Tiác, Thrăng, Tmoong Hol, Tmoong Rung, Tong, Tvạ Ngăm, Tvạ Tờ Rông Blai, Tvạ Vơor, Xoong. Sắc tộc La Chí : Ly, Lùng, Tận, Vương. Sắc tộc La Hủ : Cha, Chang, Giàng, Hoàng, Ky, Ly, Lò, Pờ, Phản, Phù, (Lo Phù), Thàng, Vàng. Sắc tộc Lào : Ca, Lò, Lường, Vi. Sắc tộc Lô Lô : Bàn, Cáng, Cổ, Chi, Chông, Dào, Dìu, Doãn, Duyền, Hoàng, Hồ, Lang, Làng, Lặc, Lý, Liềng, Lò, Lồ, Lồng, Lù, Màn, Mèo, Nùng, Pâu, Phái, Sình, Thàng, Thào, Thồ, Vàng, Văn. Sắc tộc Lữ : Lò, Tao, Vàng. Sắc tộc Mày : Cao, Hồ. Sắc tộc Man Thanh : Chưởng, Kha, Lang, Lò, Lô, Lộc, Lư, Ngân, Quang, Vì. Sắc tộc Mèo : Cù, Giàng, Hản, Hầu, Lâu, Ly, Lù, Lùng, Mã, Mùa, Pa, Sùng, Tẩn, Thào, Thèn, Tráng, Vàng, Vù. Sắc tộc Mnông : Ba Sưr, Bing, Byang, Bu Ðăm, Bu Ðớp, Bu Sor, Bu Tông, Bun Ô, Bun Tol, Buôn Krông, Chín, Ðak Cat (Ðắc Chắt), Ðinh Ðrang, Ja, Kliêng, Liêng, Liêng Hot, Long Ding, Lưk, Mbuôn, Mdrang, Mok, Nđu, Nong, N’tơr, Ong, Pang Pé, Pang Sur, Pang Ting, Pang Trong, Phi Mbre, Phok (Phôk), Rche, Rchil, Riam (Ryam), Rlăk, Sruk, Tơr, Tu Mol, Triek (Triếc) Uê Dak, Vmăk. Sắc tộc Mường : Bạch, Bùi, Cao, Ðinh, Hà, Hoàng, Lê, Phạm, Quách, Trịnh, Xa. Sắc tộc Nguồn : Cao, Ðinh, Hồ, Ngô, Nguyễn, Thái, Trương. Sắc tộc Nùng: Lành, Long, Mông, Vòng. Sắc tộc Ơ Ðu : Khăm, Lò. Sắc tộc Pà Thẻn : Ðờ (Ca Ðo) Hưng, Làn (Ca La Me), Lìu (Dìu), Phù (Ca Bô), Sình ( Ca Sơ),Táy, Tảy, Tấn, Tẩn, Vàn. Sắc tộc Pu Nà : Chảo (Triệu), Giàng (Dương), Phán (Phan), Trần, Vàng (Vương) Sắc tộc Pu Péo : Củng, Chồ, Chúng, Giàng, Lèng, Lù, Lùng, Ka Bởng, Ka Bu, Ka Căm, Ka Cung, Ka Chăm, Ka Rảm, Ka Ru, Ka Rựa, Ka Sô, Pề, Phủ, Thào, Tráng, Vàng, Sắc tộc Phù Lá: A Sí, Nhơ Hê Sắc tộc Quỉ : Hữu Vi, Lò Khăm (Sầm), Mướn Quán (Lang). Sắc tộc Raglai : Ba Rau, Bo Bo, Catơ (Katơr), Cà Mau, Copuró, Chamalé, Chip, Do, Hà Dài, Jarao, Lao, Man, Patau Axá, Pateh, Pinăng, Pupor. Sắc tộc Rhadé : Ayun, Buôn Driêng, Buôn Krong, Éban, Hdok, Mlô, Niê Kdam, Niê Hrah, Niê Kriêng, Niê Siêng. Sắc tộc Sán Dìu : Diệp, Lê, Lý, Ninh, Tạ, Từ, Trần, Trương. Sắc tộc Si La : Hù, Pồ (Bờ). Sắc tộc Stiêng : Ðiểu Sắc tộc Tà Ôi : Avét, Hoa Hăr. Sắc tộc Tày Mười : Anh, Kha, Lô, Lộc, Lương, Núi, Ngân, Vàng, Xay, Xền. Sắc tộc Tày Pọng : La, Viềng Sắc tộc Tu Dí : Cháng, Dì, Giàng, Hoàng, Lồ, Nùng, Phố, Phùng, Thàng, Vàng, Vùi. Sắc tộc Thái : Bạc, Bế, Bua, Bun, Cà (Hà, Kha, Mào, Sa), Cầm, Chẩu, Chiêu, Ðèo, Ðiều, Hà, Hoàng, Khằm Leo, Lèo, Lềm (Lâm, Lịm),Lý, Lò (Lô, La), Lộc, Lự, Lường (Lương), Mang, Mè, Nam, Nông, Ngần, Ngưu, Nho, Nhọt, Panh, Pha, Phia, Phìa, Quàng (Hoàng, Vàng), Quảng, Sầm, Tạ, Tày, Tao (Ðào), Tạo, Tòng (Toòng) Vang, Vì (Vi, Sa) Xa, Xin. Sắc tộc Thổ : Bùi, Cao, Chu, Hoàng, Hồ, Lê, Nguyễn, Phạm, Phan, Trần, Trương. Sắc tộc Thủy : Bàn, Lý, Mùng Sắc tộc Xá Khmú : Co, Cút, Hùng, Lự, Moong, Xeo. Sắc tộc Xinh Mun: Cút, Hoàng, Lò, Lường, Mè.
Chú ý: Đây không phải là tất cả các tên gọi lại Việt Nam vì không có thống kê cụ thể nào cả chỉ dựa vào kinh nghiệm thực tế và sự phổ biến của tên được đặt nên mình liệt kê vào đây. Ngày nay người việt nam ngoài đặt tên cho con thuần việt còn đặt tên theo kiểu nước ngoài hoặc đệm vào một số từ nước ngoài
Giới Thiệu Cuốn Sách Dịch ‘Văn Học Việt Nam’ Bằng Tiếng Ucraina
Nhân dịp kỷ niệm Quốc khánh mùng 2/9 và 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại sứ quán Việt Nam phối hợp với Đại học Tổng hợp quốc gia Taras Shevchenko – một trong những trường đại học danh tiếng nhất của Ucraina, tổ chức Lễ giới thiệu cuốn sách dịch một số tác phẩm văn học của Việt Nam sang tiếng Ucraina, trong đó có Bản tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Công trình dịch thuật này có tiêu đề “Văn học Việt Nam” do các dịch giả trẻ tuổi của bộ môn tiếng Việt thuộc Viện Ngữ Văn, Đại học Tổng hợp Kyiv mang tên Taras Shevchenko thực hiện. Đây là cuốn sách dịch đầu tiên các tác phẩm văn học của Việt Nam ra tiếng Ucraina.
Theo phóng viên TTXVN thường trú tại khu vực, tham gia buổi lễ có Đại sứ Nguyễn Anh Tuấn và các cán bộ nhân viên Đại sứ quán Việt Nam; Giáo sư Bekh Petro Oleksiyovych, Phó Giám đốc Đại học Tổng hợp Kyiv mang tên Taras Shevchenko; Giáo sư Asadchyh Oksana Valylivna, quyền Trưởng khoa Ngôn ngữ và Văn học các nước Viễn Đông và Đông Nam Á và GS Liudnmyla Grygorivan, Phó Viện trưởng Viện Ngữ văn; đại diện Hội hữu nghị Ucraina-Việt Nam và đông đảo giảng viên và sinh viên của trường Taras Shevchenko. Đặc biệt, tham dự buổi lễ còn có đoàn Hội hữu nghị Việt Nam-Ucraina do đồng chí Đặng Văn Chiến, Chủ tịch Hội làm trưởng đoàn. Đây là 19 nhà khoa học Việt Nam từng học tập tại Đại học Taras Shevchenko và các trường đại học khác của Ucraina trong giai đoạn 1960-1980 của thế kỷ trước.
Phát biểu tại buổi giới thiệu sách, Đại sứ Nguyễn Anh Tuấn nhấn mạnh việc cuốn sách văn học Việt Nam bằng tiếng Ucraina ra mắt có ý nghĩa to lớn về văn hóa, kinh tế và chính trị. Đó là khung cửa mở rộng vào thế giới phong phú của ngôn ngữ Việt Nam, tâm hồn của người Việt Nam, vào lịch sử dựng nước và giữ nước cùng các phong tục tập quán cả nghìn năm qua của dân tộc Việt Nam. Nhân dịp này, Đại sứ cảm ơn lãnh đạo và giáo viên trường Đại học Tổng hợp Kyiv mang tên Taras Shevchenko, trong đó có các thầy cô giáo của bộ môn tiếng Việt thuộc Viện Ngữ Văn, đặc biệt cảm ơn các dịch giả Ucraina trẻ tuổi – những nhà Việt Nam học tương lai đang đóng góp một phần không nhỏ vào việc vun đắp mối quan hệ truyền thống, thuỷ chung sắt son giữa Ucraina-Việt Nam.
Tiếp theo Phó Giáo sư Hoàng Tuấn Vũ và cô Victoria Musiychuk, những giáo viên của Bộ môn tiếng Việt đã dành nhiều thời gian và tâm huyết để hiệu đính bản dịch, trình bày khái quát quá trình dịch các tác phẩm văn học Việt Nam sang tiếng Ucraina. Cuối cùng, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam-Ucraina Đặng Văn Chiến thay mặt đoàn bày tỏ sự xúc động được dự buổi ra mắt cuốn sách này, coi đây là bước phát triển đáng ghi nhận trong quan hệ Việt Nam – Ucraina, đồng thời với tư cách là cựu sinh viên của Trường ông cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với Đại học Tổng hợp quốc gia Taras Shevchenko và công lao của các thế hệ thày cô giáo của nhà trường.
Bạn đang xem bài viết Kho Bìa Sách Nhã Nam trên website Uplusgold.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!