Xem Nhiều 3/2023 #️ Kinh Nghiệm Mở Cửa Hàng Kinh Doanh Thực Phẩm Sạch # Top 4 Trend | Uplusgold.com

Xem Nhiều 3/2023 # Kinh Nghiệm Mở Cửa Hàng Kinh Doanh Thực Phẩm Sạch # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Mở Cửa Hàng Kinh Doanh Thực Phẩm Sạch mới nhất trên website Uplusgold.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bạn muốn kinh doanh nhỏ tại nhà? Kinh doanh thực phẩm sạch trong bài ý tưởng kinh doanh ít vốn thu hút bạn? Sapo sẽ gợi ý bạn cách kinh doanh thực phẩm sạch thu lời cao. Và mở cửa hàng kinh doanh thực phẩm sạch thế nào?

Mở cửa hàng thực phẩm sạch là ý tưởng nhiều người muốn kinh doanh nhỏ, có ít vốn quan tâm. Thực phẩm không an toàn là vấn nạn hiện nay, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Nên khi bỏ tiền mở cửa hàng kinh doanh thực phẩm sạch, chắc chắn sẽ có nhiều khách hàng và thu được lợi nhuận cao. Muốn bắt đầu bán thực phẩm sạch, chủ shop nên bỏ túi các bí kíp sau:

Lựa chọn chuẩn mặt hàng thực phẩm sạch muốn kinh doanh

Lập kế hoạch kinh doanh thực phẩm sạch

Đặt tên cửa hàng thực phẩm sạch dễ ghi nhớ, thu hút

Dù bạn kinh doanh nhỏ, ít vốn hay kinh doanh lớn đi chăng nữa cũng phải luôn tạo ra sự khác biệt và ấn tượng từ tên, slogan, logo, nhận diện thương hiệu. Ví dụ như, bạn có thể đặt tên cửa hàng có thể gắn với một câu chuyện sẽ khiến khách hàng hiểu và nhớ lâu hơn.

Tìm địa điểm phù hợp để kinh doanh thực phẩm sạch thành công

Địa điểm có vai trò vô cùng quan trọng, chiếm tới 40% thành bại công việc kinh doanh của bạn. Bạn nên chú ý tới những điều sau khi quyết định địa điểm:

Khu vực đông dân cư thu nhập khá trở lên.

Khu vực đông người đi qua lại và tiện cho việc ghé qua mua thực phẩm ví dụ như gần chợ, gần trường học, gần các tòa nhà cao tầng có nhiều văn phòng.

Khu vực có thu nhập cao tập trung ở các quận như: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Cầu Giấy… Hoặc một số khu đô thị nơi xa chợ hoặc siêu thị lớn, mở cửa hàng thực phẩm sạch ở tầng 1 tòa nhà cao tầng cũng rất tốt.

Diện tích cửa hàng ban đầu khoảng từ 35m2 đến 50m2 là đẹp, phù hợp với người kinh doanh nhỏ.

Mặt tiền càng rộng càng tốt, có chỗ để xe cho khách.

Cửa hàng của bạn bắt buộc phải có những nguồn hàng riêng, chất lượng, khác biệt và tỷ suất lợi nhuận ở mặt hàng đó cao hơn các cửa hàng khác. Nếu không có được điều này bạn sẽ rất khó khăn để tồn tại trong 6 tháng đầu. Vậy nguồn hàng thực phẩm sạch lấy ở đâu? Để giải quyết vấn đề này bạn có thể đi tìm hiểu tại thực tế, có thể về các vùng quê, liên hệ với những cơ sở sản xuất, nuôi trồng uy tín và đặt vấn đề phân phối độc quyền với họ để có nguồn hàng chất lượng và ổn định… Cách sơ chế, đóng khay, sử dụng màng bọc thực phẩm và bảo quản thực phẩm ở tủ mát, tủ đông như thế nào? Tốt nhất là tìm hiểu qua google nếu có gì chưa hiểu thì sang tìm hiểu ở những cửa hàng thực phẩm sạch khác. Những mặt hàng thực phẩm “mốt nhất” hiện nay là rau thuỷ canh, hoa quả tiêu chuẩn Vietgap, rau sạch Đà Lạt, rau sạch Mộc Châu,…

Nhân viên trung thực, chăm chỉ sẽ phù hợp với cửa hàng thực phẩm sạch

Thời gian đầu chính bạn là người phải trực tiếp làm việc ở cửa hàng và chỉ cần tuyển dụng 1 hoặc 2 người hỗ trợ thêm. Rất nhiều các cửa hàng thất bại bởi ngay từ ban đầu đã thuê người khác làm việc, quản lý không tốt, hàng tồn quá nhiều, không tận tâm chăm sóc khách hàng… Bạn chính là người làm tốt nhất những điều này và sau khoảng 6 tháng trực tiếp làm mọi việc ở cửa hàng, hiểu hết về mọi việc ở cửa hàng bạn có thể viết ra quy trình làm việc và đào tạo nhân viên làm tốt hơn bạn…

Tiếp thị cho cửa hàng kinh doanh thực phẩm sạch

Chủ shop có thể tiếp thị cho cửa hàng kinh doanh thực phẩm sạch bằng hình thức phát tờ rơi, treo biển hiệu, thông báo trên trang mạng xã hội và tổ chức mừng khai trương… Khách hàng đến với cửa hàng thực phẩm sạch chủ yếu là phụ nữ. Ví dụ như, phụ nữ công sở, các bạn gái làm việc ở công ty sẽ là những người mua nhiệt tình thực phẩm sạch của bạn đấy. Cách tiếp thị hay nhất là sử dụng website để nhanh chóng giới thiệu cửa hàng kinh doanh thực phẩm sạch cho nhiều người biết.

Mua sắm trang thiết bị cần thiết khi kinh doanh cửa hàng thực phẩm sạch

Cửa hàng cần có ít nhất 1 tủ đông loại tủ mặt kính để trưng bày hàng đông lạnh. Theo tôi nên mua luôn loại 800 đến 1.000 lít để khi bày hàng được bắt mắt hơn loại 300 lít. Các loại thực phẩm khác nhau nên được trữ trong tủ riêng, thịt động vật sống một tủ và hoa quả trưng bày trong một tủ khác. Ngoài ra còn có nhiều vật dụng khác như: quầy, kệ, bàn thu ngân, máy tính, máy in… Một gợi ý hữu ích đó là bạn nên sử dụng các phần mềm quản lý bán hàng để giảm các chi phí nhân công, tiết kiệm thời gian khi vận hành và chuyên nghiệp hóa hơn.

Lưu ý các giấy tờ cần thiết khi kinh doanh thực phẩm sạch

Đối với ngành kinh doanh thực phẩm sạch, chủ shop nên chuẩn bị về thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký cơ sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh, giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa đầy đủ để tránh mọi vướng mắc khi các cơ quan nhà nước đến kiểm tra.

Kinh Nghiệm Kinh Doanh Cửa Hàng Thực Phẩm Sạch Thành Công

Để thành công, phải có chiến lược kinh doanh bài bản, do vậy, đừng bỏ qua gợi ý, kinh nghiệm về dự án kinh doanh cửa hàng thực phẩm sạch cho người mới bắt đầu mà Open24 bật mí ở bài viết này.

1. Các bước mở cửa hàng kinh doanh cửa hàng thực phẩm sạch

Bước 1: Tiến hành khảo sát thị trường và chọn địa điểm

Khảo sát là cần thiết để biết được nhu cầu thị trường có tiềm năng hay không và cũng là bước đầu tiên cần được thực hiện để có kế hoạch cho các bước tiếp theo như nguồn vốn, tìm nguồn hàng hay đầu tư cho cửa hàng phù hợp.

Khảo sát bằng cách nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trên thị trường để tìm hiểu về cách thức trưng bày, phương thức hoạt động, giá cả hay các mặt hàng chủ lực họ đang chiếm ưu thế.

Địa điểm lý tưởng để mở cửa hàng thực phẩm sạch đó là những khu chung cư, con phố đông người qua lại, gần trường học, các tòa nhà cao tầng có nhiều văn phòng hay tại những nơi mà người dân có tỷ lệ cao quan tâm đến sức khỏe, an toàn thực phẩm, nơi dân cư có thu nhập tốt.

Mở cửa hàng thực phẩm sạch tại những khu chung cư

Bước 2: Xác định nguồn vốn bỏ ra để kinh doanh thực phẩm sạch

Có những cửa hàng kinh doanh thực phẩm sạch bỏ ra số vốn ban đầu không quá nhiều, khoảng 60 – 80 triệu, sau một thời gian thì tái đầu tư và mở rộng quy mô. Bên cạnh đó, cũng có cửa hàng bỏ ra số vốn đầu tư lên đến vài trăm triệu đồng nhưng sau một thời gian hoạt động lại không đạt hiệu quả.

Khi mới khởi nghiệp, số vốn ban đầu có thể không lớn nhưng cần xác định được mục tiêu thị trường hướng đến để huy động vốn hợp lý nhằm đầu tư hợp lý cho nguồn hàng, cơ sở vật chất cũng như có tâm huyết thì nhất định sẽ thành công.

Bước 3: Tìm kiếm nguồn hàng thực phẩm sạch chất lượng

Một yếu tố quan trọng giúp việc kinh doanh thực phẩm sạch thành công là phải tìm được nguồn hàng ổn định, chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Ngoài giấy chứng nhận để chứng minh nguồn gốc của thực phẩm thì sự đa dạng, phong phú, tươi ngon của các mặt hàng là yếu tố không thể thiếu để tạo dựng niềm tin.

Vì vậy, kinh nghiệm kinh doanh thực phẩm sạch thành công là cần tìm kiếm nguồn hàng chất lượng và ổn định từ các hợp tác xã hay từ các đơn vị uy tín hiện nay như rau củ quả hữu cơ từ EcoGreen, BigGreen…

Nhập hàng chất lượng từ địa chỉ uy tín

Bước 4: Trang bị cơ sở vật chất tại cửa hàng

Sau khi đã nắm được nhu cầu của khách hàng mục tiêu, phân tích đối thủ cạnh tranh, lựa chọn được địa điểm và tìm kiếm được nguồn hàng. Chủ kinh doanh có thể tiến hành trang trí cửa hàng bằng tông màu xanh và có thể treo giấy chứng nhận của Bộ Y tế về thực phẩm sạch, an toàn tại không gian của cửa hàng.

Ngoài ra, cần đầu tư một số thiết bị như tủ đông, tủ mát, quầy thu ngân, camera, điện thoại bàn,… và cũng đừng quên sử dụngphần mềm quản lý nông sản, thực phẩm cho hoạt động kinh doanh.

Trang trí không gian tại cửa hàng thực phẩm sạch

Bước 5: Thuê và đào tạo nhân viên bán hàng

Con người luôn là yếu tố hàng đầu quyết định đến sự thành bại của công việc kinh doanh thực phẩm sạch. Không ít các cửa hàng mất điểm trước khách hàng vì việc nhân viên không am hiểu về hàng hóa để tư vấn cho khách hay cả thái độ phục vụ.

Do đó, tìm kiếm nhân viên có am hiểu về lĩnh vực thực phẩm sạch và đào tạo về cách tư vấn, ứng xử là điều không thể thiếu.

Nhu cầu ngày càng tăng về thực phẩm sạch hiện nay của đại đa số bộ phận người tiêu dùng là điều không thể phủ nhận được. Tận dụng được nhu cầu này hay sự bứt phá về ý tưởng và sự tận tâm, chuyên nghiệp cùng các gợi ý trên của Open24. Hy vọng rằng, bạn sẽ thành công với lĩnh vực kinh doanh đầy thú vị này.

Tiếp theo là phần chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh cửa hàng thực phẩm sạch:

2. Nguyên nhân kinh doanh thực phẩm sạch thất bại

2.1. Chọn sai phân khúc khách hàng

2.2. Thực phẩm sạch không đúng chất lượng

Đối với bất cứ mặt hàng nào cũng vậy, chất lượng là một trong những yếu tố quan trọng được đặt lên hàng đầu để khách hàng lựa chọn sử dụng và thực phẩm cũng không ngoại lệ. Bạn mở cửa hàng thực phẩm sạch, tươi ngon nhưng khi đến tay khách hàng thì thực tế lại không phải như vậy?

Nguyên nhân có thể là do khâu vận chuyển hoặc do chủ quan của chính bạn không cung cấp thực phẩm đúng mô tả chất lượng. Việc làm này sẽ khiến bạn mất khách hàng mãi mãi.

2.3. Nguồn hàng thực phẩm sạch nghèo nàn

Nếu là một vị khách muốn đặt mua thực phẩm sạch mà vào một cửa hàng “cái gì cũng không có” thì bạn có còn muốn mua không. Số lượng các loại thực phẩm quá nghèo nàn, không cung ứng kịp thời theo nhu cầu của người tiêu dùng là một trong những nguyên chính khiến việc kinh doanh thực phẩm sạch thất bại.

Khách hàng sẽ trở nên mất hứng thú sau những lần mua không thành công chỉ vì không có thứ mình cần và họ sẽ không quay trở lại cửa hàng của bạn một lần nào nữa.

2.4. Bị động trong tiếp cận khách hàng

Trong kinh doanh, marketing quyết định 50% thành công. Nếu bạn không tiếp cận được tới khách hàng thì dù cửa hàng thực phẩm sạch của bạn có tốt đến đâu thì cũng không hiệu quả.

Bạn sẽ thất bại nếu bị động trong tiếp cận khách hàng. Ngoài ra, việc giữ chân khách hàng cũ rất quan trọng, nếu biết cách quản lý và chăm sóc thì bạn không phải mất quá nhiều chi phí để nguồn khách cũ tự động quay lại.

Tuy nhiên, đừng quên việc thu hút khách hàng mới bằng việc không ngừng quảng bá và đưa hình ảnh gian hàng online của bạn đến gần người tiêu dùng.

3. Làm sao để kinh doanh cửa hàng thực phẩm sạch thành công

3.1. Cửa hàng thực phẩm sạch phải đáp ứng yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm

Ác mộng của người tiêu dùng Việt hiện nay mang tên thực phẩm bẩn, thực phẩm không an toàn. Do đó, để thu hút khách hàng, cạnh tranh được với các đối thủ trong ngành thì cần tạo sự uy tín bằng cách tìm kiếm nguồn hàng xuất xứ rõ ràng.

Để phân phối tới tay người tiêu dùng thực phẩm tươi ngon, chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh từ khâu nuôi trồng, chế biến đến vận chuyển đòi hỏi cửa hàng cần có sự hợp tác toàn diện và lâu dài với nhiều đơn vị, hợp tác xã chuyên cung cấp thực phẩm sạch và quá trình vận chuyển, bảo quản cần được thực hiện trong điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn.

Thực phẩm tươi ngon, chất lượng nhất là điều mà cửa hàng cần phải cam kết để mang đến giá trị cao nhất cho khách hàng. Ngoài việc cung cấp thực phẩm nội địa đạt các tiêu chí đầu vào khắt khe như rau hữu cơ, hoa quả, thịt hay nông sản cá, tôm được nuôi bằng phương pháp tự nhiên, không dùng chất bảo quản thì cũng nên có thực phẩm đặc sản vùng miền an toàn.

Đa dạng nguồn thực phẩm bằng cách nhập các loại thực phẩm nhập khẩu như chủng loại thịt heo, bò, gia cầm tươi ngon, chất lượng từ nhiều quốc gia hàng đầu thế giới như Mỹ, Australia, Pháp, Đan Mạch, Đức, Argentina, Tây Ban Nha, Ba Lan.

Đa dạng hóa nguồn sản phẩm thực phẩm sạch tại cửa hàng

3.3. Sử dụng phần mềm quản lý bán hàng cho cửa hàng thực phẩm sạch

Kinh doanh thực phẩm sạch đòi hỏi việc sản phẩm phải giữ được độ tươi ngon, mà để làm được điều này, các mặt hàng rau củ quả cần phải được nhập – xuất trong ngày.

Khi có quá nhiều thứ phải quản lý ở cửa hàng như nhân viên, doanh thu, chi phí hàng ngày, hàng tháng, cộng thêm việc phải quản lý thêm giá nhập, giá bán, thông tin hay số lượng, giá trị sản phẩm trong kho hàng thì dường như công việc quản lý trở nên quá khó.

Mà quản lý lượng hàng hóa ở các cửa hàng nông sản, thực phẩm sạch còn khó khăn hơn gấp bội ở chỗ việc nhập thực phẩm thường với số lượng lớn nhưng lúc bán ra là đơn vị nhỏ lẻ.

Với những khó khăn như vậy thì việc tìm ra một giải pháp toàn diện để hỗ trợ bạn giải quyết bài toán quản lý kinh doanh là điều cần thiết cần phải được quan tâm hàng đầu. Và sử dụng phần mềm quản lý nông sản & thực phẩm chính là giải pháp mà bạn đang tìm kiếm.

Công nghệ phần mềm giúp việc bán hàng nhanh chóng, quản lý kho hàng chính xác, dễ dàng kiểm soát được mọi hoạt động của nhân viên kể cả khi bạn không có mặt tại cửa hàng hay báo cáo doanh thu, báo cáo tình hình hoạt động của cửa hàng trực quan, chi tiết hỗ trợ chủ kinh doanh có quyết định hợp lý.

Sử dụng phần mềm quản lý để kinh doanh hiệu quả hơn

4. Cách trang trí cửa hàng thực phẩm sạch hút khách

4.1. Bố trí tủ trưng bày, kệ trưng bày ở vị trí “vàng”

Tủ trưng bày, kệ trưng bày cần đặt ở những vị trí vàng, vị trí mà ngay từ khi bước vào cửa hàng khách đã nhận ra. Đừng chỉ vì tận dụng hết không gian của cửa hàng mà vị trí nào cũng đặt tủ, kệ trưng bày không đảm bảo được lối đi thoải mái và thuận tiện cho khách khi mua hàng.

Muốn “càn quét” ví tiền khách hàng thì cần mang lại trải nghiệm mua sắm tuyệt vời, không khiến khách khó chịu dù ở bất cứ khâu nào.

Trong cuộc sống ngày nay thì thời gian được coi là vàng bạc, chẳng ai muốn mất thời gian để tìm kiếm mặt hàng khi đi mua sắm cả. Do vậy, bạn cần đề biển tên theo từng loại mặt hàng để khách biết và tìm đến chọn mặt hàng cần mua, không làm mất thời gian của khách cũng như làm mất thời gian của chính mình để trả lời các câu hỏi về vị trí các mặt hàng nằm ở đâu.

Ví dụ, cần đặt tên biển cho các mặt hàng đồ tươi, đồ khô, gia vị đóng hộp và thực phẩm đông lạnh hay tên biển cho mặt hàng trái cây, rau củ…

4.4. Đảm bảo không gian cửa hàng luôn sạch sẽ

Cửa hàng thực phẩm sạch mà không gian bên trong không đảm bảo vệ sinh sẽ là điểm trừ rất lớn khiến thương hiệu của bạn mất điểm trước khách hàng. Dù chỉ một lớp bụi trên kệ hay thiếu nhà vệ sinh sạch cũng đủ để khách đánh giá 1 sao và cũng là lý do khiến khách không quay lại những lần tiếp theo.

Do vậy, bạn cần đảm bảo tủ, kệ trưng bày được lau chùi thường xuyên để không gian mua sắm luôn được sạch sẽ làm mọi khách hàng hài lòng.

Nhiều chủ kinh doanh đang loay hoay không biết cách trang trí, bố trí tại cửa hàng thực phẩm sạch để hút khách thì những bí quyết trên mà Open24 bật mí chính là chìa khóa giúp bạn giải bài toán khó này.

Mở Cửa Hàng Rau Thực Phẩm Sạch

Thực phẩm sạch là xu thế kinh doanh phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam hiện nay, không chỉ trong năm 2017 mà là cả những năm tới nữa. Nhu cầu về thực phẩm sạch trong nước hiện đang rất lớn nhưng nguồn cung vẫn còn quá thiếu.

Khi nhận thức của người dân dần tăng lên, nhu cầu này về đồ ăn sạch được dự báo sẽ tiếp tục tăng mạnh trong tương lai. Đó sẽ là cơ hội “vàng” cho những người có ý định kinh doanh cửa hàng thực phẩm sạch.

I. Mở cửa hàng rau thực phẩm sạch cần bao nhiêu vốn?

Theo gợi ý của Trần Quân, Chủ thương hiệu hải sản và thực phẩm sạch Sói biển mở cửa hàng mới với số vốn từ 80-250 triệu là hợp lý. Những gợi ý này được đúc rút từ kinh nghiệm sau thời gian trải qua từ vị trí làm thêm đến làm chủ của chàng doanh nhân trẻ tuổi này.

II. Kinh nghiệm mở cửa hàng rau thực phẩm sạch

Giai đoạn đầu : Chuẩn bị mở cửa hàng

– Đặt tên thương hiệu: khẳng định sứ mệnh, tầm nhìn và những gì bạn có thể mang lại cho người tiêu dùng

Lưu ý: Phải tạo ra sự khác biệt và ấn tượng trong cái tên, slogan, logo, nhận diện thương hiệu không được trùng lặp với những thương hiệu khác hoặc quá dài khó nhớ.

– Tìm địa điểm mở cửa hàng: Địa điểm mở cửa hàng là vô cùng quan trọng tôi nghĩ nó chiếm tới 40% thành bại của cửa hàng.

+ Khu vực đông dân cư thu nhập khá trở lên và có tri thức càng tốt.

+ Khu vực đông người đi qua lại và tiện cho việc ghé qua mua thực phẩm ví dụ như gần chợ, gần trường học, gần các tòa nhà cao tầng có nhiều văn phòng.

+ Khu vực có thu nhập cao tập trung ở các quận như Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Cầu Giấy…Hoặc một số khu đô thị nơi xa chợ hoặc siêu thị lớn mở cửa hàng ở tầng 1 tòa nhà cao tầng cũng rất tốt.

+ Diện tích cửa hàng ban đầu không cần quá lớn, khoảng từ 35m2 đến 50m2 là đẹp.

+ Mặt tiền: Mặt tiền càng rộng càng tốt, tốt nhất là 2 mặt tiền do có thể tiếp cận với khách hàng tốt hơn và có nhiều chỗ để xe hơn, mặt tiền ít nhất là 3 mét.

+ Giá thuê/ tháng: Tầm từ 6 -12 triệu đối với khu vực các quận ngoại thành còn những quận trung tâm với những vị trí đắc địa là 15 triệu đến 35 triệu

Giai đoạn 2 : Khai trương, duy trì và phát triển cửa hàng.

– Khai trương : Ngày khai trương nhất định bạn phải làm được một việc quan trọng đó là làm cho cửa hàng thật đông khách và tạo sự thu hút tới người dân xung quanh, khách hàng tiềm năng và những người quan tâm khác.

– Không quan trọng việc bạn bị lỗ trong những ngày khai trương mà quan trọng bạn có bao nhiều khách hàng tiềm năng đến cửa hàng và nghe nói đến cửa hàng.

Duy trì đưa cửa hàng về điểm hòa vốn

Sau khi khai trương cửa hàng khoảng 1 tuần đến 2 tuần là thời gian khó khăn nhất, là thời gian thử thách tính gan lì và bản lĩnh kinh doanh của bạn. Thông thường nó kéo dài đến tháng thứ 3 hoặc thứ 6 để bạn kéo cửa hàng tăng doanh số và trở về điểm doanh số hòa vốn. Trong thời gian này bạn buộc phải làm được một số việc sau nếu như không muốn đóng cửa hàng.

+ Tìm hiểu và ghi lại thông tin, sở thích và nhu cầu của khách hàng.

+ Thường xuyên tổ chức các chương trình thu hút khách đến cửa hàng như khuyến mại, mở bán sản phẩm mới ( Ngày đó tôi cho mổ cá ngừ tươi to đến 90 kg hàng tuần gây ra một tin rất Hot tới những khách hàng tiềm năng )

+ Xây dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng : Nhớ tên, địa chỉ, nhu cầu, nghề nghiệp, tính cách, sở thích…. Của càng nhiều khách hàng càng tốt để tiện việc chăm sóc và hiểu rõ khách hàng hơn.

+ Đào tạo nhân viên tâm huyết với nghề, trung thực và chân thành trong từng hành động, lời nói với khách hàng để tạo ấn tượng tốt về cung cách phục vụ…

+ Hoàn thiện về chất lượng sản phẩm, loại bỏ những mặt hàng có nhiều phản hổi tiêu cực, tích cực tìm hiểu nhập thêm nhiều loại sản phẩm mới đa dạng hơn…

Xử lý hàng tồn không bán hết trong ngày như thế nào ?

Với mặt hàng bán trong ngày như thịt lợn cần nhập lượng vừa phải, bảo quản tốt, nếu bán trong ngày không hết cấp đông ngay rồi bán hạ giá phần cấp đông. Nếu cấp đông nhiều quá thì cho ra làm ruốc sạch.

Rau bán trong ngày, có một số loại rau bán qua ngày được như rau ngót, mồng tơi… Sơ chế liên tục loại bỏ rau héo để rau trông bắt mắt sẽ dễ bán. Nếu bán qua ngày thì phải hạ giá bán…Quan trọng nhất là căn lượng hàng chuẩn để nhập.

Giai đoạn 3: Phát triển, tái đầu tư và đẩy mạnh thương hiệu

– Sau khi cửa hàng đã thoát khỏi điểm hòa vốn bắt đầu có lãi mang lại thu nhập cho bạn thì tôi khuyên bạn hãy tái đầu tư vào cửa hàng để ngày càng hoàn thiện hơn về chất lượng sản phẩm, quy trình quản lý, kiểm tra giám sát sản phẩm, mở rộng mặt hàng mới, đầu tư vào thương hiệu, chăm sóc khách hàng… để cửa hàng được phát triển ổn định và bền vững.

Bán thực phẩm sạch online

* Để kinh doanh thực phẩm sạch online đạt hiệu quả, các bạn nên đầu tư vào hình ảnh cũng như các mô tả chi tiết về sản phẩm. * Đảm bảo, cam kết chất lượng thực phẩm sạch. * Thực hiện một số chương trình đổi trả hàng, giảm giá cho khách. * Thu hút khách hàng bằng những nét riêng của shop và tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh.

Ngoài cách mở cửa hàng rau sạch nêu trên, bạn cũngcó thể tự kinh doanh rau sạch tại nhà., nhiều gia đình đã nghĩ đễn chuyện tự mua thùng xốp, mua chậu để trồng rau xung quanh nhà hoặc trên sân thượng. Ban đầu có thể phục vụ cho gia đình, sau đó nếu đất rộng bạn có thể trồng thêm để mang ra chợ bán hoặc bán hàng online trên mạng

II. Thủ tục mở cửa hàng rau thực phẩm sạch

Hoạt động kinh doanh chỉ được phép tiến hành khi đã đăng ký và được cơ quan có thẩm quyền cấp phép. Giấy phép kinh doanh trong trường hợp này chia làm 02 nhóm:

* Đăng ký kinh doanh theo hình thức doanh nghiệp:Loại hình này phù hợp với hoạt động kinh doanh lớn hoặc trung bình.

* Đăng ký kinh doanh theo hình thức hộ kinh doanh:Loại hình này phù hợp với hoạt động kinh doanh trung bình hoặc nhỏ.

Tùy theo quy mô mà sau khi đăng ký kinh doanh cá nhân, tổ chức phải xin giấy phép đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm tại Chi Cục Quản lý chất lượng Nông, Lâm sản và Thủy sản – Sở Nông Nghiệp hoặc có cam kết chấp hành về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trong đó, quy trình xin cấp Giấy phép đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm được tiến hành như sau: * Đăng ký xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm (nếu có); * Nộp hồ sơ cấp Giấy chứng nhận; * Thẩm định thực tế tại cơ sở.

Kinh Nghiệm Đặt Tên Cho Cửa Hàng Kinh Doanh Phù Hợp

Kinh doanh là một phần không thiếu của thị trường và sức cạnh tranh cũng rất cao, thế nên việc mở cửa hàng kinh doanh ngày càng được các bạn trẻ thực hiện và quan tâm. Và điều quan trọng rằng khi mở cửa hàng bạn cần phải mất rất nhiều thời gian suy nghĩ tên cho cửa hàng của mình làm sao cho phù hợp. Chuyên mục bài viết hôm nay sẽ chia sẻ về kinh nghiệm đặt tên cửa hàng.

Chúng ta là công dân Việt Nam, sống trên tại Việt Nam nên phải tuân theo luật pháp của việt Nam. Vì thế các bạn nên cần biết quy định về đặt tên cửa hàng.

Tên cửa hàng của bạn phải được đặt bằng tiếng Việt, nếu có tiếng Anh thì khi làm bảng hiệu cần phải để chữ tiếng anh kém nổi bật và cỡ chữ nhỏ hơn tiếng Việt.

Tên cửa hàng cần phải đặt phù hợp và không đặt những từ ngữ thô tục trái với phong tục tập quán của người Việt Nam.

Tên cửa hàng không được trùng với những tên cửa hàng khác.

Cần đăng ký kinh doanh, đăng ký tên cửa hàng tại cơ quan có thẩm quyền trực thuộc khu vực bạn mở cửa hàng.

Đặt tên cửa hàng gợi ý hay chính là tên ngành nghề bạn hoạt động kinh doanh.

Cách đặt tên này chỉ phù hợp với những ngành hàng đặc thù, tính cạnh tranh không cao. tên được đặt theo cách này sẽ giúp cho người đọc hoặc người nghe có thể hình dung được và biết ngay cửa hàng của bạn đang hoạt động trong lĩnh vực gì. Nhưng việc đặt tên như thế sẽ không được hiệu quả cho lắm nếu cửa hàng của bạn kinh doanh những mặt hàng cạnh tranh như về thời trang về sửa chữa máy tính, hàng điện thoại, đồ nội thất… Thế nên nếu bạn muốn đặt tên theo cách này bạn cần cách điệu thêm, đưa ra một cái tên rồi có từ mô tả ngắn gọn và phù hợp về ngành hàng đó.

Đặt tên cửa hàng theo tên cá nhân

Đặt tên cửa hàng theo tên cá nhân phù hợp với những cơ sở, cửa hàng kinh doanh vừa và nhỏ tuy nhiên đến nay cũng có rất nhiều cửa hàng, công ty đặt tên theo cách này và cũng rất thành công và có tên tuổi. Điển hình ví dụ về ông vua thép Andrew Carnegie ông không biết gì về sản xuất thép nhưng trong kinh doanh thì khác, khi ông muốn bán đường ray cho công ty xe lửa Pennsylvania Railroad lúc đó hội trưởng của công ty là J.Edgar Thomson và ông đặt tên xưởng thép của mình là J.Edgar Thomson. Và tất nhiên ông Thomson khoái chí và mua liền đường ray của xưởng mang tên mình.

Đặt tên theo những người đồng sáng lập, góp vốn cho cửa hàng.

Đặt tên theo người thân trong gia đình như mẹ, con, chồng hoặc bố mẹ.

Đặt tên cửa hàng để ghi nhớ về ai, hoặc cảm ơn ai đó.

Đặt tên cửa hàng theo địa danh nổi bật về các mặt hàng đấy

Cách đặt tên này thích hợp với những mặt hàng kinh doanh mang tính bản địa . Một số kinh nghiệm đặt tên cửa hàng theo phương pháp này:

Đặt tên theo các địa danh, khu vực có các mặt hàng là đặc sản của các vùng đó, và được nhiều người công nhận yêu thích như: Nem chua thanh hóa, bún bò Huế, bánh đa cua hải phòng.

Đặt tên cửa hàng theo các danh lam thắng cảnh cảnh nổi tiếng của đất nước như: phố cổ, Hội an, Bà nà…

Đặt tên cửa hàng bằng các tính từ

khi bạn sử dụng phương pháp này bạn nên định hình được những mong muốn mà bạn đặt lên cửa hàng, hay chỉ đơn giản là nó lạ độc và hay.

Những tính từ hay những câu nói thường ngày độc mà lạ mà nó trở thành xu thế mà nhiều bạn trẻ thích như bạn có thể đặt bằng cái tên: A đây rồi, Ối rời ơi, giải ngố, thích thì nhích, FA quán.

đặt tên là: Bảo tín Minh Châu, Trọng Tín… đặt tên như vậy sẽ gọi lên sự uy tín của cửa hàng và sự uy tín mà chủ cửa hàng muốn hướng tới.

Đặt tên là: an khang, hưng thịnh, việt phát… nói lên mong muốn hưng thịnh và phát triển của công ty.

Khi bạn quyết định đặt tên theo phong cách này bạn cần xem xét và chọn những cái tên phù hợp mà mình yêu thích.

Đặt tên lấy cảm hứng từ cây cối, loài vật: Cây đa, Hoa Hồng, Hoa Quỳnh,

Lấy cảm hứng từ văn học, truyền thuyết dân gian của việt Nam: như chú cuội, thằng bờm, Thị Mầu… đặt tên như vậy sẽ làm cho cửa hình đậm chất Việt Nam phù hợp với những cửa hàng bán đồ truyền thống.

Lấy cảm hứng từ tên bài hát: chênh vênh, xe đạp, thu cuối.

Đặt tên lấy cảm hứng từ truyện, hay từ bộ phim nào đó như: coffe Harry Porter, Tom và Jerry.

Đặt tên cửa hàng kết hợp với ngoại ngữ

Cách này được nhiều cửa hàng sử dụng bằng việc ghép các từ tiếng việt với tiếng anh. Ví dụ ghép với những từ tiếng anh như Fashion, Shop, Shose, Spa, beautiful,…

Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Mở Cửa Hàng Kinh Doanh Thực Phẩm Sạch trên website Uplusgold.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!