Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Thành Lập Công Ty Tư Vấn Du Học Thành Công 99% mới nhất trên website Uplusgold.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Kinh nghiệm thành lập công ty tư vấn du học
I/ Lưu ý một số điều kiện thành lập công ty tư vấn du học
Ngành nghề tư vấn du học là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, do đó khi thành lập công ty tư vấn du học, doanh nghiệp cần đáp ứng các yêu cầu và điều kiện sau:
– Điều kiện tài chính ổn định, có vốn ký quỹ tối thiểu 500 triệu VNĐ có xác nhận của ngân hàng.
– Cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo, có địa điểm tiến hành hoạt động, giao dịch rõ ràng.
– Người quản lý trực tiếp, chủ doanh nghiệp và nhân viên phụ trách tư vấn vấn đề du học cần có bằng đại học trở lên. Có khả năng lưu loát về tối thiểu 1 ngoại ngữ. Cung cấp được chứng chỉ hành nghề hay nghiệp vụ về tư vấn du học được Bộ GD & ĐT cấp.
II/ Thủ tục thành lập công ty tư vấn du học
Trước khi nộp hồ sơ đăng ký thành lập công ty tư vấn du học, doanh nghiệp cần tiến hành các thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học.
1/ Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học
– Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận (theo mẫu);
– Đề án hoạt động của tổ chức dịch vụ tư vấn du học có xác nhận của người đại diện theo pháp luật với những nội dung chủ yếu gồm: Mục tiêu, nội dung hoạt động; cơ sở vật chất; khả năng tài chính; trình độ, năng lực của người đứng đầu và các nhân viên trực tiếp tư vấn du học; khả năng khai thác và phát triển dịch vụ du học ở nước ngoài; luận chứng về khả năng hoạt động của tổ chức; kế hoạch thực hiện, các biện pháp tổ chức thực hiện; các phương án, quy trình tổ chức dịch vụ tư vấn du học; phương án giải quyết khi gặp vấn đề rủi ro;
– Bản sao hợp lệ Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy phép đầu tư;
– Lý lịch của người đứng đầu tổ chức hoạt động dịch vụ tư vấn du học có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền theo Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này;
– Danh sách trích ngang của nhân viên trực tiếp tư vấn du học bao gồm các thông tin chủ yếu sau đây: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, vị trí công việc sẽ đảm nhiệm tại tổ chức dịch vụ tư vấn du học;
– Bản sao Giấy chứng nhận đã tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học của người đứng đầu, người trực tiếp làm công việc tư vấn du học tại tổ chức dịch vụ tư vấn du học.
2/ Thủ tục đăng ký xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học
Doanh nghiệp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học theo quy định tại Sở Giáo dục và Đào tạo nơi đặt trụ sở.
Trong thời gian 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Sở Giáo dục và Đào tạo cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học (theo Mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này). Trường hợp không đáp ứng điều kiện cấp giấy chứng nhận, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
3/ Hồ sơ đăng ký thành lập Công ty tư vấn du học
– Giấy đề nghị thành lập công ty tư vấn du học;
– Điều lệ công ty tư vấn du học;
– Danh sách thành viên/ cổ đông công ty tư vấn du học;
– Bản sao công chứng chứng minh thư nhân dân/ hộ chiếu các cổ đông/ thành viên công ty;
– Giấy ủy quyền (nếu doanh nghiệp ủy quyền cho bên khác thực hiện thủ tục)
– Doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký thành lập công ty lên Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư và chờ từ 3 – 6 ngày để được cấp giấy phép mở công ty.
II/ Kinh nghiệm thành lập công ty tư vấn du học thành công
1/ Kinh nghiệm chuẩn bị thông tin để thành lập công ty
Thông tin công ty là một trong những lưu ý khi thành lập công ty tư vấn du học mà bạn cần hết sức chú trọng. Bởi vì chỉ khi thông tin công ty đảm bảo hợp lệ, đúng quy định, doanh nghiệp mới thuận lợi đăng ký kinh doanh
Loại hình công ty phải phù hợp
Tên công ty không được trùng lặp
– Tên công ty tư vấn du học thì không được trùng lặp và không đặt tên gây nhầm lẫn với công ty khác. Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký không trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký.
– Tên tiếng Việt, tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký không giống với các doanh nghiệp đã đăng ký hoặc không được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký. Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó thì không được đăng ký. Doanh nghiệp có thể thực hiện tra cứu tên công ty để tránh trường hợp trùng lặp và giống với doanh nghiệp khác.
Người đại diện pháp luật có năng lực
– Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Chuẩn bị vốn và kê khai vốn điều lệ
– Vốn là vấn đề quan trọng khi doanh nghiêp mở công ty. Trên thực tế, vì lĩnh vực rất đa dạng nên vốn thành lập công ty sẽ tùy thuộc vào khả năng hay điều kiện về tài chính, kinh tế của doanh nghiệp, chủ đầu tư và yêu cầu về vốn của từng ngành nghề khi đăng ký kinh doanh. (Tham khảo ngay: Vốn tối thiểu khi thành lập công ty là bao nhiêu?).
+ Nếu doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề yêu cầu điều kiện về vốn pháp định hay vốn ký quỹ thì cần đăng ký vốn điều lệ theo đúng quy định, tức là phải đăng ký vốn điều lệ tối thiểu ít nhất ngang bằng với vốn pháp định hoặc đăng ký nhiều hơn, chứ không được ít hơn so với mức vốn pháp định. (Tham khảo ngay: Danh sách ngành nghề yêu cầu vốn pháp định).
+ Nếu doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ngành nghề không yêu cầu gì về vốn thì có thể đăng ký kê khai vốn điều lệ tùy thuộc vào mong muốn hay tài chính công ty.
Đăng ký ngành nghề kinh doanh (mã ngành tư vấn du học)
+ Nhóm này gồm: Việc cung cấp các dịch vụ không phải dạy học mà là hỗ trợ cho hệ thống hoặc quá trình giảng dạy: Tư vấn giáo dục, Dịch vụ đưa ra ý kiến hướng dẫn về giáo dục, Dịch vụ đánh giá việc kiểm tra giáo dục, Dịch vụ kiểm tra giáo dục, Tổ chức các chương trình trao đổi sinh viên.
Địa chỉ công ty đúng quy định
– Công ty tư vấn du học cần có địa chỉ kinh doanh thì mới được phép tiến hành đăng ký kinh doanh. Trụ sở chính của doanh nghiệp phải ở trên lãnh thổ Việt Nam, là địa điểm liên lạc, giao dịch của doanh nghiệp; có địa chỉ được xác định. Cấm sử dụng địa chỉ giả nếu không sẽ không được phép đăng ký kinh doanh. Địa chỉ của công ty tư vấn du học điện tử phải đảm bảo các điều kiện là không thuộc khu vực cấm, không lấy khu chung cư, tập thể làm địa chỉ công ty.
2/ Kinh nghiệm hoàn tất các thủ tục sau khi thành lập công ty
Những thủ tục sau khi mở công ty cũng là vấn đề mà bạn không thể bỏ qua. Bởi vì, nếu không thực hiện hay hoàn thành đầy đủ, doanh nghiệp của bạn có thể bị xử phạt hành chính.
Hoàn tất thủ tục kê khai và đóng thuế
Doanh nghiệp cần tiến hành đóng thuế đầy đủ sau khi mở công ty tư vấn du học. Các loại thuế cụ thể bao gồm:
– Thuế môn bài, công ty tư vấn du học phải đóng thuế môn bài trong vòng 30 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
– Thuế thu nhập doanh nghiệp, đóng sau khi kết thúc năm tài chính.
– Thuế giá trị gia tăng, đóng theo quý báo cáo của doanh nghiệp.
Hoàn tất thủ tục mua chữ ký số điện tử
– Doanh nghiệp cần mua chữ ký số để nộp báo cáo thuế và đóng thuế. Để có thể sử dụng chữ ký số đóng thuế, doanh nghiệp hãy yêu cầu ngân hàng kích hoạt chức năng đóng thuế điện tử cho tài khoản ngân hàng của công ty mình khi làm tài khoản ngân hàng. Kế toán của công ty tư vấn du học sử dụng chữ ký này để tiến hành đóng thuế trực tuyến cho doanh nghiệp.
Hoàn tất thủ tục công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp
– Theo quy định điều 33 của Luật doanh nghiệp về công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp thì Doanh nghiệp sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định.
– Nội dung công bố bao gồm các nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và các thông tin sau đây: Ngành, nghề kinh doanh; Danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần. Thời hạn thông báo công khai các thông tin về doanh nghiệp là 30 ngày, kể từ ngày được công khai.
– Trường hợp doanh nghiệp không công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp sau khi thành lập công ty tư vấn du học thì tùy vào mức độ vi phạm, doanh nghiệp sẽ bị xử phạt hành chính từ 1 triệu đồng cho đến 2 triệu đồng.
Hoàn tất thủ tục khắc con dấu và công khai mẫu dấu
– Công ty tư vấn du học tiến hành khắc con dấu của riêng công ty sau khi có mã số thuế. Trên con dấu cần có tên công ty và mã số doanh nghiệp. Hình thức trên con dấu có thể theo ý doanh nghiệp. Sau khi hoàn tất việc khắc con dấu, doanh nghiệp phải tiến hành làm thủ tục công khai mẫu dấu lên cổng thông tin điện tử quốc gia theo đúng quy định.
Hoàn tất thủ tục treo bảng hiệu và phát hành hóa đơn
– Công ty tư vấn du học cần tiến hành thông báo phát hành hóa đơn đúng với quy định. Sau đó in hoặc đặt in hóa đơn hay đăng ký mua hóa đơn từ cơ quan thuế để sử dụng đúng quy định. Việc phát hành hóa đơn chỉ được thực hiện khi đã được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
– Việc treo bảng hiệu công ty là bắt buộc, nên doanh nghiệp phải sớm tiến hành. Bạn cần đặt làm bảng hiệu công ty có chứa đầy đủ những thông tin cần thiết. Hình thức bảng hiệu do doanh nghiệp quyết định, tuy nhiên trên bảng hiệu cần có tên công ty, địa chỉ, số điện thoại, mã số… Như vậy sẽ giúp cơ quan có thẩm quyền thuận lợi cho việc quản lý.
Hoàn tất thủ tục thuê hoặc sử dụng dịch vụ kế toán
Hoàn tất thủ tục đăng ký tài khoản ngân hàng cho công ty
– Công ty tư vấn du học sau khi đi vào hoạt động cần tiến hành đăng ký mở tài khoản ngân hàng giao dịch cho công ty. Đại diện pháp luật hoặc chủ công ty mang CMND + Giấy chứng nhận doanh nghiệp + Con dấu doanh nghiệp ra ngân hàng mở tài khoản. Sau đó, làm thủ tục thông báo số tài khoản ngân hàng lên cho Sở KH & ĐT.
Hoàn tất thủ tục góp vốn vào công ty tư vấn du học
– Thành viên, cổ đông công ty có thể góp vốn phần vốn góp cho công ty bằng các tài sản đã cam kết. Phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
– Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp như đã cam kết góp. Tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá và được thể hiện thành Đồng Việt Nam.
Thành Lập Công Ty Tư Vấn Du Học
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ thành lập công ty
Hồ sơ gồm:
Giấy đề nghị đăng ký thành lập công ty tư vấn du học;
Điều lệ công ty;
Danh sách thành viên đối với công ty TNHH, cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần;
Bản sao hợp lệ các giấy tờ sau đây: thẻ căn cước công dân, giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên hoặc cổ đông sáng lập; quyết định thành lập công ty, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương khác của tổ chức và văn bản ủy quyền; thẻ chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn hiệu lực của đại diện pháp luật của tổ chức.
Cơ quan giải quyết: Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc, nếu hồ sơ hợp lệ và đầy đủ thì Sở kế hoạch và đầu tư sẽ cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Bước 2: Khắc dấu và nộp hồ sơ thông báo sử dụng mẫu con dấu của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có quyền tự quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp. Sau khi nhận thông báo về mẫu con dấu, Phòng đăng ký kinh doanh trao giấy biên nhận cho doanh nghiệp, thực hiện đăng tải thông báo của doanh nghiệp trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và cấp thông báo về việc đăng tải thông tin về mẫu con dấu của doanh nghiệp cho doanh nghiệp.
Bước 3: Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp
Doanh nghiệp sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được công khai.
Bước 4: Thủ tục hoàn tất nghĩa vụ về thuế
Treo biển tại trụ sở công ty;
Thông báo áp dụng phương pháp tính thuế;
Mở tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp và thông báo số tài khoản với Cơ quan nhà nước;
Đăng ký chữ ký số điện tử để thực hiện nộp thuế điện tử;
Kê khai và nộp thuế môn bài;
In, phát hành hóa đơn giá trị gia tăng.
Bước 5: Thực hiện xin cấp giấy chứng nhận dăng ký kinh doanh dịch vụ tư vấn du học
G
iám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ tư vấn du học cho tổ chức đăng ký kinh doanh dịch vụ tư vấn du học.
Hồ sơ gồm:
Văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ tư vấn du học; với những nội dung chủ yếu gồm: Mục tiêu, nội dung hoạt động; khả năng khai thác và phát triển dịch vụ du học ở nước ngoài; kế hoạch và các biện pháp tổ chức thực hiện; phương án giải quyết khi gặp vấn đề rủi ro đối với người được tư vấn du học;
Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;
Danh sách đội ngũ nhân viên trực tiếp tư vấn du học bao gồm các thông tin chủ yếu sau đây: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, vị trí công việc sẽ đảm nhiệm tại tổ chức dịch vụ tư vấn du học; bản sao có chứng thực văn bằng tốt nghiệp đại học, chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học.
Cơ quan giải quyết: Tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học gửi trực tiếp hoặc qua bưu điện 01 bộ hồ sơ đến Sở Giáo dục và Đào tạo nơi kinh doanh dịch vụ tư vấn du học
Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo thẩm định hồ sơ, thẩm tra tính xác thực của tài liệu trong hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ tư vấn du học.
Khách hàng chỉ cần chuẩn bị Bản sao hợp lệ các giấy tờ cá nhân gồm thẻ căn cước công dân, giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên hoặc cổ đông sáng lập.
Mọi thủ tục còn lại, Quốc Luật sẽ giúp bạn:
Đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp thực hiện các thủ tục giúp doanh nghiệp đăng ký thành lập;
Tư vấn các thủ tục về pháp luật, thuế, kế toán cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Hồ Sơ, Điều Kiện, Thủ Tục Thành Lập Công Ty Tư Vấn Du Học
Căn cứ pháp lý
Luật Doanh nghiệp năm 2020;
Luật Giáo dục năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung năm 2009;
Nghị định 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021;
Nghị định 46/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017;
Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT ngày 16/03/2021.
Điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học
Có đội ngũ nhân viên trực tiếp tư vấn du học có trình độ đại học trở lên; có năng lực sử dụng ít nhất một ngoại ngữ từ bậc 4 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam và tương đương; có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thủ tục thành lập công ty tư vấn du học
Xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:
Hồ sơ thành lập doanh nghiệp bao gồm:
Giấy đề nghị đăng ý doanh nghiệp;
Điều lệ công ty;
Danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài (nếu là công ty cổ phần); Danh sách thành viên (nếu là công ty TNHH hai thành viên);
Bản sao có chứng thực chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu (nếu là cá nhân); quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương và thẻ căn cước công dân hoặc chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu kèm văn bản ủy quyền cho người quản lý vốn tại Việt Nam (nếu là tổ chức);
Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đã được cấp;
Giấy ủy quyền cho Công ty Luật Việt An;
Nơi nộp hồ sơ: Sở Kế hoạch và đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Thời hạn: 03 – 06 ngày làm việc.
Công bố nội dung thông tin đăng ký doanh nghiệp:
Doanh nghiệp sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và phải nộp phí theo quy định của pháp luật. Nội dung công bố bao gồm các nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và các thông tin sau đây:
Ngành, nghề kinh doanh;
Danh sách cổ đông sáng lập; danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần (nếu có).
Phí công bố: Việc đề nghị công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp và nộp phí công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp được thực hiện tại thời điểm doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp không được cấp đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ được hoàn trả phí công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp.
Mức lệ phí công bố là 100.000 đồng theo qui định tại Thông tư 47/2019/TT-BCT.
Dấu của doanh nghiệp:
Dấu bao gồm dấu được làm tại cơ sở khắc dấu hoặc dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị khác của doanh nghiệp.
Việc quản lý và lưu giữ dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty hoặc quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp có dấu ban hành. Doanh nghiệp sử dụng dấu trong các giao dịch theo quy định của pháp luật.
Đăng ký cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học
Hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học:
Văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ tư vấn du học; với những nội dung chủ yếu gồm: Mục tiêu, nội dung hoạt động; khả năng khai thác và phát triển dịch vụ du học ở nước ngoài; kế hoạch và các biện pháp tổ chức thực hiện; phương án giải quyết khi gặp vấn đề rủi ro đối với người được tư vấn du học;
Bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;
Danh sách đội ngũ nhân viên trực tiếp tư vấn du học bao gồm các thông tin chủ yếu sau đây: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, vị trí công việc sẽ đảm nhiệm tại tổ chức dịch vụ tư vấn du học; bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu văn bằng tốt nghiệp đại học, chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học.”
Dịch vụ Luật Việt An về thành lập công ty tư vấn du học:
Tư vấn đặt tên công ty và tra cứu miễn phí tên công ty tư vấn du học phù hợp với quy định của pháp luật Doanh nghiệp và pháp luật Sở hữu trí tuệ;
Tư vấn về trụ sở đăng ký công ty, mức vốn của công ty phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty tư vấn du học;
Tư vấn điều kiện, soạn thảo hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học;
Tư vấn pháp luật thuế, dịch vụ kế toán trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp;
Tư vấn các vấn đề phát sinh sau thành lập công ty công ty tư vấn du học;
Soạn thảo hồ sơ thành lập công ty tư vấn du học;
Đại diện khách hàng thực hiện thủ tục thành lập công ty tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp sau khi hoàn tất thủ tục thành lập công ty tư vấn du học.
Thành Lập Công Ty Kinh Doanh Dược Phẩm Thành Công 100%
I/ Điều kiện thành lập công ty kinh doanh dược phẩm:
Điều kiện kinh doanh dược phẩm:
– Cán bộ quản lý chuyên môn về dược là dược sĩ đại học, đã được cơ quan y tế có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề dược phù hợp với loại hình kinh doanh dược phẩm được quyết định tại Điều 15 Nghị định 79/2006/NĐ-CP.
– Dược phẩm kinh doanh phải thuộc loại được Bộ Y tế cấp visa nhập khẩu.
– Nhãn hiệu của dược phẩm đã được bảo hộ hoặc không tương tự nhãn hiệu đã được chứng nhận độc quyền tại Việt Nam.
– Cơ sở vật chất và cán bộ, nhân sự phải đạt tiêu chuẩn thực hành tốt phân phối thuốc ( Good Distribution Practices – GDP). GDP bao gồm 17 quy trình chuẩn do Bộ Y tế quy định, được cơ quan có thẩm quyền thẩm định, chứng nhận (quy định tại Điều 22 Nghị định 79/2006/NĐ-CP và Quyết định 12/2007/ QĐ-BYT; Chỉ thị số 2313/QNĐ/CN của Bộ Y tế).
+ Nhà kho, hệ thống phụ trợ phải phù hợp với mục đích bảo quản và quy mô sử dụng; bảo quản theo đúng điều kiện bảo quản ghi trên nhãn thuốc.
+ Phương tiện vận chuyển dược phẩm bảo đảm điều kiện bảo quản, yêu cầu về an ninh, an toàn đối với thuốc do cơ sở kinh doanh.
– Có hệ thống quản lý chất lượng, hồ sơ tài liệu, các hướng dẫn, quy trình bao trùm cho các hoạt động được thực hiện.
II/ Thành lập công ty kinh doanh dược phẩm cần chuẩn bị những gì?
Khi thành lập công ty dược phẩm thì doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ thông tin của doanh nghiệp, như vậy mới có thể tiến hành đăng ký kinh doanh thuận lợi. Cụ thể như sau:
– Công ty kinh doanh dược phẩm cần có địa chỉ kinh doanh thì mới được phép tiến hành đăng ký kinh doanh. Địa chỉ của công ty kinh doanh dược phẩm phải đảm bảo những quy định chung, tránh đặt địa chỉ công ty ở khu chung cư hay nhà tập thể.
– Doanh nghiệp có thể sử dụng nhà riêng có giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc tiến hành thuê văn phòng để đặt địa chỉ công ty. Địa chỉ công ty phải nằm trong lãnh thổ Việt Nam, có số nhà, hẻm, quận, huyện, thành phố…rõ ràng, chính xác. Không sử dụng địa chỉ giả để làm địa chỉ doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm.
– Không được sử dụng từ ngữ, ký tự thiếu văn hóa trong tên. Cấm sử dụng tên lực lượng vũ trang, cơ quan quản lý có thẩm quyền của nhà nước để làm tên công ty.
– Tên công ty kinh doanh dược phẩm có thể viết bằng tiếng anh hoặc viết tắt. Doanh nghiệp có thể tra cứu thông tin về tên trước để tránh tình trạng tên không hợp lệ khi đăng ký kinh doanh.
– Tên của công ty dược phẩm phải đảm bảo những yêu cầu như không được trùng lặp, không được gây nhầm lẫn, không giống với bất cứ công ty nào đã đăng ký kinh doanh trước đó.
– Các ngành nghề doanh nghiệp có thể đăng ký để thực hiện kinh doanh dược phẩm gồm:
Chi tiết: Sản xuất thực phẩm chức năng;
Chi tiết: Bán buôn thực phẩm chức năng;
+ Mã ngành 4649 : Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình. Chi tiết:
Bán buôn dược phẩm và dụng cụ y tế
Bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh
Bán buôn máy móc, thiết bị y tế
+ Mã ngành 2100 : Sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu. Chi tiết:
– Khi mở công ty kinh doanh dược phẩm, doanh nghiệp sẽ cần phải chọn người phù hợp, đủ năng lực để làm người đại diện theo pháp luật cho công ty. Người đại diện theo pháp luật có thể là giám đốc công ty, chủ tịch hội đồng quản trị, quản lý… Nếu là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phẩn thì có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật chứ không nhất thiết là một người.
– Đây sẽ là người có trách nhiệm về mặt pháp luật cũng như quyền lợi, nghĩa vụ đối với hoạt động của công ty. Do đó, doanh nghiệp phải chọn một người đủ năng lực, kinh nghiệm, có thể quyết định và giải quyết những công việc quan trọng của công ty. Sau khi công ty kinh doanh dược phẩm đi vào hoạt động, doanh nghiệp có thể làm thủ tục thay đổi người đại diện nếu không hài lòng với người đại diện hiện tại ở công ty.
– Muốn thành lập doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm thì chắc chắn chủ sỡ hữu phải chuẩn bị vốn. Mức vốn có thể tùy vào khả năng tài chính hoặc theo quy định ngành nghề về vốn tối thiểu.
– Ngoài ra, khi mở một công ty, thì doanh nghiệp phải thực hiện kê khai vốn điều lệ. Số vốn này có trường hợp cần chứng minh, có trường hợp lại không. Bởi vì hiện nay pháp luật không có quy định cụ thể về mức vốn điều lệ tối đa hay tối thiểu mà doanh nghiệp cần phải kê khai khi đăng ký kinh doanh. Tức là doanh nghiệp có thể đăng ký vốn điều lệ từ vài triệu đồng cho đến vài tỉ đồng.
– Tuy nhiên, doanh nghiệp phải lưu ý là với trường hợp đăng ký kinh doanh ngành nghề không yêu cầu điều kiện về vốn thì có thể đăng ký vốn điều lệ tùy vào công ty. Nhưng nếu doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ngành nghề có yêu cầu về vốn mà cụ thể là vốn pháp định thì phải kê khai vốn điều lệ tối thiểu bằng hoặc hơn số vốn pháp định được quy định.
– Hiện nay, để có thể thuận lợi kinh doanh, doanh nghiệp cần chọn loại hình công ty phù hợp với phương thức hoạt động cũng điều kiện phát triển của công ty mình.
– Ví dụ ít thành viên thì nên chọn công ty trách nhiệm hữu hạn, còn số thành viên vượt quá 50 người thì nên chọn công ty cổ phần, tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có thể chọn loại hình công ty tư nhân hay công ty hợp danh để làm loại hình cho doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm của mình. Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những ưu điểm riêng, doanh nghiệp hãy căn cứ vào mong muốn, điều kiện kinh doanh của công ty mình và chọn loại hình phù hợp nhất.
III/ Hồ sơ đăng ký thành lập công ty kinh doanh dược phẩm
Để thành lập công ty kinh doanh dược phẩm thì doanh nghiệp cần phải soạn thảo hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, nộp lên Sở kế hoạch và đầu tư để được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh. Hồ sơ chi tiết gồm:
– Giấy đề nghị cơ quan Đăng ký kinh doanh cấp giấy phép đăng ký doanh nghiệp, thành lập công ty kinh doanh dược phẩm.
– Điều lệ công ty kinh doanh dược phẩm.
– Danh sách các cổ đông hoặc thành viên của công ty
– Nếu là cá nhân thì cần chứng minh thư nhân dân, hộ chiếu, căn cước công dân (bản sao).
– Nếu là tổ chức thì cần thêm giấy phép đăng ký doanh nghiệp, quyết định thành lập hay các tài liệu tương đương.
IV/ Thủ tục sau khi thành lập công ty kinh doanh dược phẩm
Sau khi mở công ty kinh doanh dược phẩm thì doanh nghiệp phải hoàn tất những thủ tục cơ bản, như vậy công ty mới có thể đi vào hoạt động thuận lợi nhất.
– Doanh nghiệp có thể thực hiện góp vốn bằng tài sản hoặc tiền mặt. Tài sản được định giá theo sự thống nhất của doanh nghiệp. Thành viên công ty chỉ được góp vốn phần vốn góp cho công ty bằng các tài sản khác với loại tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành của đa số thành viên còn lại. Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp như đã cam kết góp.
– Thành viên phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
– Theo quy định điều 33 của Luật doanh nghiệp về công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp thì Doanh nghiệp sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định để tránh bị xử phạt hành chính.
– Doanh nghiệp phải công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp lên cổng thông tin điện tử quốc gia trong vòng tối đa 30 ngày kể từ ngày có giấy phép đăng ký kinh doanh và đóng đầy đủ lệ phí theo quy định.
– Nội dung công bố bao gồm: Ngành, nghề kinh doanh và Danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần.
Doanh nghiệp cần tiến hành đóng thuế đầy đủ sau khi thành lập công ty dược. Các loại thuế cụ thể bao gồm:
– Thuế thu nhập doanh nghiệp, đóng sau khi kết thúc năm tài chính.
– Thuế giá trị gia tăng, đóng theo quý báo cáo của doanh nghiệp.
– Thuế môn bài, công ty kinh doanh dược phẩm phải đóng thuế môn bài trong vòng 30 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
– Bạn cần đặt làm bảng hiệu công ty có chứa đầy đủ những thông tin cần thiết. Như vậy sẽ giúp cơ quan có thẩm quyền thuận lợi cho việc quản lý. Việc treo bảng hiệu công ty là bắt buộc, nên doanh nghiệp phải sớm tiến hành.
– Doanh nghiệp cần phải tiến hành đăng ký mua chữ ký số online để phục vụ mục đích đóng thuế cũng như nộp tờ khai thuế trực tuyến, online.
– Doanh nghiệp hãy yêu cầu ngân hàng kích hoạt chức năng đóng thuế cho tài khoản ngân hàng của công ty. Kế toán của công ty sẽ dùng tài khoản chữ ký số đã mua để thực hiện đóng thuế online cho doanh nghiệp theo đúng quy định.
– Doanh nghiệp cần đặt khắc con dấu cho công ty. Số lượng, hình thức con dâu sẽ do doanh nghiệp quyết định. Tuy nhiên, cần lưu ý là con dấu phải chứa tên doanh nghiệp và mã số doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp cần tiến hành công bố mẫu dấu lên cổng thông tin điện tử quốc gia cùng với thông tin công ty.
– Sau khi thành lập công ty thì doanh nghiệp cần tiến hành phát hành thông báo phát hành hóa đơn. Sau khi được chấp nhận thì đặt in hóa đơn để sử dụng. Hoặc doanh nghiệp có thể mua hóa đơn từ cơ quan thuế để sử dụng.
Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Thành Lập Công Ty Tư Vấn Du Học Thành Công 99% trên website Uplusgold.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!