Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Tắc Vàng Đặt Tên Thương Hiệu Đẹp Không Thể Bỏ Qua mới nhất trên website Uplusgold.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Một thương hiệu mạnh thể hiện ở chỗ tên thương hiệu đó có nằm trong tâm trí của khách hàng hay không. Còn một tên thương hiệu không hay và khó nhớ sẽ không thể đọng lại trong trí nhớ của người tiêu thụ. Với một tên thương hiệu đẹp, công ty của bạn cũng sẽ dễ dàng đi đến thành công hơn.
Nguyên tắc vàng đặt tên thương hiệu đẹp không thể bỏ qua
Chiến lược thương hiệu sẽ giúp thương hiệu “chạm ngõ” tiềm thức của người tiêu dùng. Nhưng để tên thương hiệu thực sự chiếm lĩnh trái tim họ thì phải trả lời được câu hỏi: Tên thương hiệu đẹp đó có ấn tượng và để lại gì cho người dùng hay không?
Nguyên tắc vàng để đặt tên thương hiệu đẹp
Sự thật là, đặt tên thương hiệu xuất sắc không phải là điều dễ dàng, quan trọng là bạn có áp dụng được các nguyên tắc vàng này hay không.
Chiến lược thương hiệu sẽ giúp thương hiệu “chạm ngõ” tiềm thức của người tiêu dùng. Nhưng để tên thương hiệu thực sự chiếm lĩnh trái tim họ thì phải trả lời được câu hỏi: Tên thương hiệu đẹp đó có ấn tượng và để lại gì cho người dùng hay không?Sự thật là, đặt tên thương hiệu xuất sắc không phải là điều dễ dàng, quan trọng là bạn có áp dụng được các nguyên tắc vàng này hay không.
Nguyên tắc vàng đặt tên thương hiệu đẹp không thể bỏ qua
Đơn giản và dễ nhớ
Một trong những nguyên lý bị vi phạm nhiều nhất là nguyên lý về sự “đơn giản”. Đừng đòi hỏi khách hàng nhớ tên thương hiệu của bạn nếu tên quá phức tạp và khó đọc. Dù là tên nước ngoài (Anh, Pháp, Nhật…) hay tên tiếng Việt thì cách tốt nhất là “viết sao đọc vậy”. Tên có thể dài nhưng dễ đọc, dễ nhớ sẽ hiệu quả hơn tên ngắn nhưng khó nhớ. Hãy nhìn những tên thương hiệu Việt như Trung Nguyên, Hoàng Anh Gia Lai, Sông Đà…, liệu người nước ngoài có thể đọc được có thể nhớ được hay không? Hay một số thương hiệu nổi tiếng thế giới như Bvlgari, TAGHeuer, Givenchy… luôn làm cho khách hàng cảm thấy bối rối khi đọc?
Quan trọng là phải thể hiện sự khác biệt
Tên thương hiệu cần thể hiện sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là đối thủ trực diện. Không nên đặt tên giống hoặc na ná tên của đối thủ, cũng không nên sử dụng những thành tố mà đối thủ đã sử dụng. Cũng giống như hãng Pin tiểu Duracell được định vị với thuộc tính “bền”, vì vậy bản thân một phần cái tên – Dura (lấy từ durable – bền) được dùng đặt tên thương hiệu để chuyển tải ý tưởng này và tạo sự khác biệt với đối thủ Energizer.
Một trong những nguyên lý bị vi phạm nhiều nhất là nguyên lý về sự “đơn giản”. Đừng đòi hỏi khách hàng nhớ tên thương hiệu của bạn nếu tên quá phức tạp và khó đọc. Dù là tên nước ngoài (Anh, Pháp, Nhật…) hay tên tiếng Việt thì cách tốt nhất là “viết sao đọc vậy”. Tên có thể dài nhưng dễ đọc, dễ nhớ sẽ hiệu quả hơn tên ngắn nhưng khó nhớ. Hãy nhìn những tên thương hiệu Việt như Trung Nguyên, Hoàng Anh Gia Lai, Sông Đà…, liệu người nước ngoài có thể đọc được có thể nhớ được hay không? Hay một số thương hiệu nổi tiếng thế giới như Bvlgari, TAGHeuer, Givenchy… luôn làm cho khách hàng cảm thấy bối rối khi đọc?Tên thương hiệu cần thể hiện sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là đối thủ trực diện. Không nên đặt tên giống hoặc na ná tên của đối thủ, cũng không nên sử dụng những thành tố mà đối thủ đã sử dụng. Cũng giống như hãng Pin tiểu Duracell được định vị với thuộc tính “bền”, vì vậy bản thân một phần cái tên – Dura (lấy từ durable – bền) được dùng đặt tên thương hiệu để chuyển tải ý tưởng này và tạo sự khác biệt với đối thủ Energizer.
Nguyên tắc vàng đặt tên thương hiệu đẹp không thể bỏ qua
Trên hết là phải phân khúc được thị trường và khách hàng mục tiêu
Liệu rằng tên thương hiệu bằng tiếng Anh có phù hợp với người Việt phân khúc thấp cấp không? Ngược lại tên tiếng Việt liệu có thể thành công ở phân khúc người nước ngoài hay không? Điều này đặc biệt quan trọng! Không những đặt tên thương hiệu đẹp mà còn phải xác định rõ thị trường mục tiêu, phân khúc và khách hàng mục tiêu là ai? Với phân khúc bình dân thì tên cần hướng tới sự đơn giản, dễ nhớ nhất có thể để khách hàng phổ thông, người lao động, nông thôn hay thành thị đều có thể đọc được. Ngược lại nếu thương hiệu của bạn định vị ở phân khúc cao cấp, hoặc một số ngành đặc thù như trang sức, thời trang cao cấp… thì tên cả âm cả chữ cần tạo được cảm giác sang trọng và cao cấp. Sẽ thật vô nghĩa nếu tên thương hiệu thành công trong việc thu hút được nhóm khách hàng khác nhưng lại thất bại trước nhóm khách hàng mục tiêu. Các hãng lớn đã làm gì với tên thương hiệu của họ, liệu họ có áp dụng những nguyên tắc vàng này để đặt tên thương hiệu đẹp hay không? Một tên thương hiệu “gắn mác” sản phẩm chưa hẳn thành công bằng tên thương hiệu chỉ gợi mở đến sản phẩm. Như một chuỗi cửa hàng bán dụng cụ tập thể dục thẩm mỹ cho phái đẹp đã lấy tên thương hiệu là Curves – Những đường cong, hay Roller Blade – Trục lăn trên đất là tên của một thương hiệu bán sản phẩm ván trượt pa – tanh. Chúng là những tên thương hiệu nổi tiếng và chỉ gợi mở đến sản phẩm. Coca Cola, M&M, Katchi – Katchi, Kicket… là những thương hiệu mang âm hưởng vui nhộn bởi chúng được phương pháp láy âm, láy vần “phù phép”. Lúc đặt tên thương hiệu, nhiều người đã quên rằng bộ não con người làm việc với âm thanh nhiều hơn hình ảnh. Để sở hữu một tên thương hiệu thành công, đầu tiên phải tạo được những âm thanh êm tai, mềm mại.
10 Cách Đặt Tên Thương Hiệu Không Thể Bỏ Qua
Đặt tên thương hiệu là gì? Quy trình đặt tên thương hiệu
Tên thương hiệu được khách hàng hiểu yếu tố giúp khách hàng nhận diện và phân biệt sản phẩm của thương hiệu này với sản phẩm cùng loại của thương hiệu, doanh nghiệp khác. Vậy thực chất, trong giới kinh doanh, kinh tế đặt tên thương hiệu được hiểu như thế nào? Vai trò của nó ra sao và cần lưu ý gì khi chọn cách đặt tên thương hiệu?
Đặt tên thương hiệu là gì
Tên thương hiệu ( brand name) là tên (thường là danh từ) mà một đơn vị doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh dùng để gọi cho một sản phẩm hoặc một dịch vụ cụ thể. Tên thương hiệu được phân chia thành nhiều loại khác nhau, trong đó chủ yếu là tên thương hiệu doanh nghiệp được dùng trong hình thức kinh doanh hộ gia đình và tên thương hiệu sản phẩm.
Đặt tên thương hiệu là là cách các đơn vị kinh doanh, doanh nghiệp, công ty lựa chọn cho mình một tên gọi, một cái tên được ghép hoặc tạo nên từ một hay nhiều đơn vị từ, chữ số để thể hiện được sản phẩm kinh doanh hay lĩnh vực kinh doanh. Tên thương hiệu có thể đặt bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt, số lượng từ không giới hạn tùy nhu cầu của mỗi đơn vị.
Đặt tên thương hiệu phải đảm bảo một số đặc điểm như định dạng được sản phẩm để khách hàng dễ nhận diện; độc đáo, thu hút; hợp với thuần phong mỹ tục văn hóa; truyền thông mạnh mẽ tới khách hàng; khẳng định vị thế cũng như chịu trách nhiệm trước pháp luật,….Như vậy, có thể thấy rằng việc đặt tên thương hiệu đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì hoạt động, phát triển cũng như mở rộng phạm vi kinh doanh của một đơn vị, doanh nghiệp.
Quy trình đặt tên thương hiệu
Cũng giống như việc xây dựng đơn vị kinh doanh, quản trị thương hiệu, việc lựa chọn cách đặt tên thương hiệu cũng phải trải qua một quy trình từng bước liên kết với nhau. Quy trình đặt tên thương hiệu hiệu quả, thành công, độc đáo được thực hiện thông qua những bước sau:
– Bước 1: Xác định mục tiêu xây dựng, đặt tên thương hiệu
Tên thương hiệu đóng vai trò quyết định đến quá trình tồn tại, phát triển của doanh nghiệp cũng như tạo mối liên hệ với các thương hiệu và sản phẩm khác. Do vậy, bước đầu tiên trong quy trình các doanh nghiệp phải xác định mục tiêu xây dựng , đặt tên thương hiệu để làm gì?
Tên thương hiệu được đặt ra ít nhất phải đảm bảo được 6 yếu tố sau mới gọi là hiệu quả, đáp ứng đúng yêu cầu: mô tả được sản phẩm, doanh nghiệp; gợi ý được lĩnh vực hoạt động, kinh doanh; tổng hợp được mọi vấn đề của doanh nghiệp; cổ điển mang giá trị đáp ứng văn hóa, thuần phong mỹ tục; độc quyền của đơn vị kinh doanh và cuối cùng là độc đáo, kỳ lạ, thu hút khách hàng.
– Bước 3: Xây dựng một thế hệ các tên thương hiệu khác nhau
Sau khi xác định được mục tiêu tên thương hiệu thì doanh nghiệp tiếp tục lựa chọn một danh sách các tên thương hiệu đáp ứng với mục tiêu đó. Có thể đặt tên thương hiệu dựa vào bất kỳ nguồn tiềm năng có sẵn nào của doanh nghiệp, cơ aun, nhân viên hay tiềm năng khách hàng.
Các tên thương hiệu được đặt ra phải đảm bảo các yêu cầu khi đặt tên thương hiệu được pháp luật công nhận, có thể tham khảo nhiều nguồn khác nhau từ trong nước cho đến nước ngoài để lựa tên hợp lý.
– Bước 4: Đánh giá tên thương hiệu lần cuối
Bước cuối cùng của quy trình là đến cơ quan chức năng có thẩm quyền để đăng ký tên thương hiệu. Hồ sơ đăng ký tên thương hiệu phải đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật. Việc đăng ký tên thương hiệu vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của đơn vị kinh doanh.
Như vậy, hoàn thành 5 bước trong quy trình lựa chọn cách đặt tên thương hiệu là doanh nghiệp bạn đã được pháp luật bảo hộ về thương hiệu, về sản phẩm kinh doanh. Hãy thực hiện đầy đủ quy trình trên để có một tên thương hiệu hiệu quả và thành công.
10 cách đặt tên thương hiệu hay, ý nghĩa
Vai trò của tên thương hiệu đã có, quy trình đặt tên thương hiệu cũng có, vậy đâu là cách đặt tên thương hiệu hiệu quả, ý nghĩa và thành công nhất? Hiện nay có vô số cách đặt tên thương hiệu mà các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh có thể lưu tâm đến. Mỗi cách sẽ có ưu, nhược điểm khác nhau. Do đó, việc tìm hiểu càng nhiều cách đặt tên khác nhau sẽ giúp khách hàng lựa chọn được cách đặt tên hay nhất, phù hợp nhất.
Cách đặt tên thương hiệu theo người sáng lập
Mỗi người sinh ra đều được cha mẹ hay người đỡ đầu đặt cho một cái tên và nó đi theo chúng ta đến hết cuộc đời. Với những doanh nhân, việc khẳng định tên tuổi của mình trên thị trường là một vấn đề quan trọng. Đó không chỉ là nhu cầu muốn khẳng định mình mà còn là tấm gương cho thế hệ sau học tập, noi theo.
Chính vì vậy, đặt tên thương hiệu bằng cách lấy tên người sáng lập doanh nghiệp, công ty cũng là một cách đặt tên được sử dụng khá phổ biến hiện nay. Rất nhiều đơn vị kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng cách đặt tên này. Điểm qua một vài lĩnh vực thì các bạn có thể nhận thấy sự phổ biến của nó, ví dụ như:
Cách đặt tên thương hiệu bằng chữ số và chữ cái viết tắt
Thương hiệu bằng chữ viết tắt, chữ số cũng là một cách đặt tên không hề thua kém những cách đặt tên khác. Được nhiều người đánh giá là một cách đặt tên rất hay. Bạn có thể lựa chọn những chữ cái đầu tiên ghép lại với nhau hoặc các con số có ý nghĩa với bản thân mình để đặt tên cho thương hiệu. Và cũng rất nhiều thương hiệu lựa chọn những chữ cái sử dụng phổ biến như A, N, H, D, O,…hay các con số may mắn như 2, 6, 8, 9 , 0,…để đặt tên thương hiệu.
Một số thương hiệu sử dụng cách đặt tên này như:
Cách đặt tên thương hiệu theo biểu tượng
Biểu tượng cũng là một đối tượng của các doanh nghiệp lựa chọn để đặt tên. Có rất nhiều biểu tượng trở thành đối tượng cho các doanh nghiệp lựa chọn để đặt tên cho thương hiệu của mình. Một số đối tượng thiên nhiên được sử dụng như hoa sen, bông lúa, hoa anh đào,…
Trong các biểu tượng trên, hoa sen gắn liền với những truyền thống tốt đẹp, vẻ đẹp thuần khiết, thanh cáo của người Việt. Chính vì vậy, không hẳn tự nhiên là nó trở thành biểu tượng cho các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh đặt tên thương hiệu. Một số thương hiệu lựa chọn bông sen trong tên gọi của mình như:
Cách đặt tên thương hiệu để truyền cảm hứng
Có doanh nghiệp lấy cảm hứng từ các vị thần thánh để đặt tên thương hiệu như: Công ty TNHH Tre Thánh Gióng, Công ty TNHH thời trang Venus hay Công ty TNHH Xây dựng Sơn Tinh,…Có công ty lại đặt tên từ loài hoa nhằm mang đến cho khách hàng sự hoàn mỹ, tươi tắn, trẻ đẹp như Công ty TNHH giải trí Hoa Anh Đào, Công ty TNHH đầu tư Hoa Hướng Dương,…
Cách đặt tên thương hiệu theo ngành nghề kinh doanh
Một trong những cách đặt tên truyền thống được lưu truyền từ trước đến nay đó là kinh doanh gì thì dùng để đặt tên thương hiệu. Dù là cách đặt tên truyền thống nhưng hiệu quả truyền thông, kinh tế lại không hề thua kém cách đặt tên hiện đại. Chỉ cần nhìn vào tên thương hiệu, khách hàng có thể biết đặt mặt hàng kinh doanh, cũng như dễ dàng tiếp cận với nhiều khách hàng mới hơn.
Tuy nhiên, cách đặt tên này cũng gặp nhiều hạn chế, tiêu biểu nhất là sự trùng lặp của nhiều thương hiệu cùng sản phẩm với nhau. Nhưng đánh giá chung thì ưu ddierm vẫn nhiều hơn nhược điểm.
Một số ví dụ về doanh nghiệp sử dụng cách đặt tên này như:
Cách đặt tên thương hiệu theo tên gợi ý
Sử dụng gợi ý để kích thích sự tìm tòi, tạo tính uẩn khúc cho vấn đề cũng là một cách đặt tên hay mà nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Cách đặt tên này đòi hỏi sự đầu tư cao về chuyên môn, chiến lược truyền thông cũng như là cách nhìn nhận, đánh giá thị trường chuẩn xác, có tầm nhìn rộng.
Một số thương hiệu sử dụng cách đặt tên này, tiêu biển như:
Cách đặt tên thương hiệu bằng tiếng nước ngoài
Cách đặt tên thứ 7 trong tổng 10 cách đặt tên thương hiệu được chia sẻ trong bài viết này là đặt tên thương hiệu bằng tiếng nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh. Đây là cách đặt tên sử dụng phổ biến nhất hiện nay, nhất là trong tình hình nền kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập với thế giới. Nhu cầu thể hiện chính mình cũng như hòa nhập với sự phát triển chung của thế giới.
Ưu điểm lớn nhất của cách đặt tên này chính là tạo điều kiện mở đường cho quá trình mở rộng phạm vi kinh doanh ra nước ngoài của các doanh nghiệp. Hiện nay, bắt gặp công ty, doanh nghiệp sử dụng tên thương hiệu là tiếng Anh khá phổ biến, một số ví dụ chứng minh cho cách đặt tên này như:
Cách đặt tên thương hiệu thể hiện sự quyết tâm
Một cách đặt tên nữa cũng được nhiều doanh nghiệp quan tâm đến là đặt tên thể hiện sự quyết tâm của doanh nghiệp trên con đường kinh doanh. Không chỉ khích lệ được tinh thần của nhân viên từng ngày, từng giờ mà còn giúp tạo được niềm tin, chất lượng cho khách hàng.
Tham vọng, ý chí, mục tiêu của doanh nghiệp chưa cần thể hiện bằng hành động mà đã thể hiện trước tiên bằng chính tên gọi. Sự quyết tâm được chia thành nhiều nhóm khác nhau:
Cách đặt tên thương hiệu mang tính hài hước
Một cách đặt tên khác tưởng chừng như vô lý, không phù hợp với mục đích kinh doanh kinh tế nhưng thực chất hiệu quả truyền thông lại vô cùng đáng kinh ngạc đó là sử dụng tên thương hiệu mang tính hài hước,dí dỏm.
Tuy là một nét chấm phá trong giới kinh doanh nhưng cách đặt tên này tính đến thời điểm hiện tại có 2 đơn vị sử dụng và hiện đã không còn hoạt động nữa. Hai tên vị này là Công ty TNHH Tự Nhiên Thấy Đói và Công ty TNHH Một Thành Viên Cười Lên Cái Coi.
Cách đặt tên thương hiệu bằng cách chọn tên vô nghĩa
Cách đặt tên thương hiệu cuối cùng được chia sẻ trong bài viết này là chọn một cái tên vô nghĩa nhưng thực chất lại mang ý nghĩa lớn lao. Thực tế chứng minh dù tên thương hiệu bạn có vô nghĩa nhưng chất lượng, chiến lược kinh doanh phù hợp công tác truyền thông cũng như đánh trúng tâm lý khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp phát triển. Đây cũng là một cách đặt tên thương hiệu mang lại giá trị kinh tế cao, tạo sự thu hút, độc đáo đến cho khách hàng.
Vơí cách đặt tên này, một số ví dụ cho khách hàng tham khảo như Skype, Hulu, Zynga, Lozi, Litado, Vatino,….
Ceovic- địa chỉ cung cấp dịch vụ đặt tên thương hiệu hiệu quả
Việc đặt tên thương hiệu cũng như lựa chọn cách đặt tên thương hiệu luôn là vấn đề gây đau đầu với các đơn vị, doanh nghiệp mới thành lập. Để giúp qúy doanh nghiệp giải tỏa áp lực này, Ceovic cung cấp đến quý khách hàng dịch vụ đặt tên thương hiệu hiệu quả, thành công nhất.
Hãy lựa chọn Ceovic để được trải nghiệm vô số các dịch vụ doanh nghiệp khác nữa.
Những Nguyên Tắc Vàng Cần Biết Để Đặt Tên Thương Hiệu
Khi đặt tên thương hiệu, hãy xác định rõ thị trường mục tiêu (Việt Nam hay nước ngoài), phân khúc (thấp – trung hay cao) và khách hàng mục tiêu là ai?
1. Bảo hộ được Điều kiện tiên quyết là tên thương hiệu phải bảo hộ được về mặt pháp lý để tránh bị nhái. Tên dù có tuyệt vời như thế nào nhưng không bảo hộ được thì sẽ vô cùng rủi ro cho doanh nghiệp. Trường hợp bất đắc dĩ thì có thể cân nhắc phương án bảo hộ bằng hình ảnh (logo) thay vì bảo hộ tên.
2. Tên miền có sẵn Đa phần domain website đều được lấy theo tên thương hiệu. Vì vậy, nếu không thể đăng ký tên miền thì bạn nên cân nhắc việc phát triển tên khác thay vì sử dụng tên mà không thể đăng ký tên miền. Hãy đăng ký tên miền sớm nhất có thể.
3. Đơn giản và dễ nhớ Một trong những nguyên lý bị vi phạm nhiều nhất là nguyên lý về sự “đơn giản”. Đừng đòi hỏi khách hàng nhớ tên thương hiệu của bạn nếu tên quá phức tạp và khó đọc.
Hãy nhìn những tên thương hiệu Việt như Trung Nguyên, Hoàng Anh Gia Lai, Sông Đà…, liệu người nước ngoài có thể đọc được có thể nhớ được hay không? Hay một số thương hiệu nổi tiếng thế giới như Bvlgari, TAGHeuer, Givenchy… luôn làm cho khách hàng cảm thấy bối rối khi đọc.
Một lời khuyên quan trọng giúp tên thương hiệu dễ nhớ hơn là tên có chứa các nguyên âm o, a, i, e. Hãy nhìn vào tên các thương hiệu lớn trên thế giới như Honda, Yamaha, Coca Cola, Amazon, Mercedes, Audi, Virgin, Motorola, Lenovo… Các nguyên âm sẽ giúp mặt chữ đẹp hơn, tên cân đối, dễ đọc và dễ nhớ hơn không.
4. Tránh những liên tưởng tiêu cực về mặt âm, nghĩa Không ít công ty dở khóc dở cười với tên thương hiệu khi nó mang nghĩa tiêu cực tại thị trường nào đó. Ngược lại, có những tên không gặp vấn đề về nghĩa, nhưng nếu đọc thành tiếng thì âm của nó có thể được liên tưởng với những thứ tiêu cực, nhạy cảm.
Vào năm 1991, hãng xe hơi Mazda đã tung ra dòng sản phẩm có tên gọi Laputa tại Tây Ban Nha. Vấn đề là “Puta” trong tiếng bản địa có nghĩa là “gái mại dâm”. Hoặc trường hợp mì Sagami tại Việt Nam thật không may khi trùng với tên của thương hiệu bao cao su Sagami tại Nhật.
5. Thể hiện ngành nghề hoặc sản phẩm Mặc dù không phải trường hợp nào tên thương hiệu cũng cần thể hiện ngành nghề và sản phẩm, tuy nhiên với những thương hiệu nhỏ, mới, chưa được nhận biết rộng rãi, việc thể hiện ngành nghề hoặc sản phẩm trong tên thương hiệu sẽ mang lại hiệu quả tuyệt vời trong việc rút ngắn thời gian và tối ưu chi phí truyền thông.
Bạn khá dễ nhận thấy các yếu tố thể hiện ngành nghề trong tên các thương hiệu giáo dục bằng cách sử dụng tiếp tố “edu” như Eduzone, Hope Education…; hay bất động sản thường gắn với “land” như Capitaland, Nova Land…; đồ dùng cho mẹ và bé như Kids Plaza, shoptretho…; ngành sữa có Vinamilk, TH True milk, Vinasoy…
6. Thể hiện sự khác biệt Tên thương hiệu cần thể hiện sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là đối thủ trực diện. Không nên đặt tên giống hoặc na ná tên của đối thủ, cũng không nên sử dụng những thành tố mà đối thủ đã sử dụng.
Pin tiểu Duracell được định vị với thuộc tính “bền”, vì vậy bản thân một phần cái tên – Dura (lấy từ durable – bền) được dùng đặt tên thương hiệu để chuyển tải ý tưởng này và tạo sự khác biệt với đối thủ Energizer.
7. Phân khúc thị trường và khách hàng mục tiêu Hãy hình dung chuyện gì sẽ xảy ra nếu đặt tên thương hiệu mà bỏ qua phân khúc và khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp? Tên thương hiệu bằng tiếng Anh có phù hợp với người Việt phân khúc thấp cấp không? Ngược lại tên tiếng Việt liệu có thể thành công ở phân khúc người nước ngoài hay không? Điều này đặc biệt quan trọng!
Khi đặt tên thương hiệu, hãy xác định rõ thị trường mục tiêu (Việt Nam hay nước ngoài), phân khúc (thấp – trung hay cao) và khách hàng mục tiêu là ai?
Với phân khúc bình dân thì tên cần hướng tới sự đơn giản, dễ nhớ nhất có thể để khách hàng phổ thông, người lao động, nông thôn hay thành thị đều có thể đọc được. Ngược lại nếu thương hiệu của bạn định vị ở phân khúc cao cấp, hoặc một số ngành đặc thù như trang sức, thời trang cao cấp… thì tên cả âm cả chữ cần tạo được cảm giác sang trọng và cao cấp.
Sẽ thật vô nghĩa nếu tên thương hiệu thành công trong việc thu hút được nhóm khách hàng khác nhưng lại thất bại trước nhóm khách hàng mục tiêu.
Nguyên tắc chỉ là nguyên tắc, nhưng có một điều chắc chắn là với những doanh nghiệp nhỏ, một cái tên xuất sắc hội đủ 7 tiêu chí này sẽ mang lại hiệu quả tuyệt vời trong việc tiết kiệm cả thời gian và chi phí marketing cho doanh nghiệp.
Sau cùng, dù đã nắm trong tay 7 “nguyên tắc vàng” này, bạn cũng đừng bao giờ cho rằng một cái tên sẽ làm nên thương hiệu. Tên dù có kiệt xuất đến mấy cũng không thể cứu vãn cho một sản phẩm tồi. Sản phẩm có trước thương hiệu có sau, vì vậy muốn có một thương hiệu mạnh, cần có tên thương hiệu dễ nhớ và khác biệt dựa trên nền tảng là sản phẩm tốt.
Cùng Danh Mục:
Nội Dung Khác
7 Nguyên Tắc Vàng Thiết Kế Logo Và Đặt Tên Thương Hiệu
Được bảo hộ về mặt pháp lý
Đầu tiên, tên thương hiệu phải được bảo hộ về mặt pháp lý để tránh nguy cơ bị nhái lại. Bạn không nên chủ quan bởi nếu bạn tìm kiếm một cái tên tuyệt vời nhưng không bảo hộ được thì sẽ nhận lại những nguy cơ rủi ro cho doanh nghiệp rất lớn. Tuy nhiên, trong trường hợp không thể bảo hộ bằng tên, bạn hãy chọn phương pháp bảo hộ bằng hình ảnh (logo) để thay thế.
Tên miền có sẵn
Mỗi thương hiệu cần có website đại diện và phần lớn domain website thường lấy theo tên của thương hiệu. Tuy nhiên, nếu tên thương hiệu bạn chọn lại không thể sử dụng để đăng ký tên miền thì điều này không hề tốt chút nào. Hãy cân nhắc đến việc đăng ký tên miễn sớm nhất có thể khi bạn đặt tên thương hiệu.
Đơn giản và dễ nhớ
Bộ nhớ của khách hàng có hạn, bạn không thể sử dụng một tên thương hiệu dài dằng dặc để họ ghi nhớ dù cho nó có ý nghĩa và hay đến cỡ nào. Khi người dùng tiếp cận nội dung trên các nền tảng truyền thông như website, mạng xã hội thông tin được truyền tải, xử lý rất nhanh và liên tục nên hãy xây dựng bộ nhận diện thương hiệu phù hợp cho thiết kế website giới thiệu công ty, sản phẩm, trang Fanpage… Hãy áp dụng nguyên lý của sự đơn giản khi đặt tên thương hiệu.
Bạn có thể sử dụng tên nước ngoài hay tên tiếng việt, bất kể là tiếng gì cũng cần phải dễ dàng để đọc và ghi nhớ. Thực tế, cũng không phủ nhận rằng một số thương hiệu nước ngoài như Bvlgari, TGHeuer, Givenchy … thường có cách đọc khiến khách hàng phải bối rối và tranh cãi với nhau. Tuy nhiên, đó chỉ là những trường hợp hi hữu, nhiều những thương hiệu lớn trên thế giới sở hữu những cái tên khá cân đối, dễ độc và dễ nhớ như Coca Cola, Yamaha, Honda, Lenovo …
Hạn chế sự liên tưởng tiêu cực về âm và nghĩa
Chắc chắn chẳng hay ho gì khi tên thương hiệu của bạn mỗi lần đọc lên lại khiến người ta liên tưởng ra một nghĩa hoàn toàn khác. Không ít công ty với tên thương hiệu đã khiến người đọc liên tưởng tới những điều tiêu cực hoặc khá nhạy cảm.
Ví dụ như hãng xe hơi Mazda ở Tây Ban Nha đã tung ra dòng sản phẩm mang tên Laputa vào năm 1991. Tuy nhiên, điều đặc biệt là từ Puta trong tiếng bản địa có nghĩa là gái mại dâm. Hay gần đây tên mì Sagami của Việt Nam lại trùng tên với thương hiệu bao cao su Sagami của Nhật gây ra nhiều chuyện dở khóc dở cười.
Mô tả được ngành nghề hoặc sản phẩm
Thực tế, không phải tên thương hiệu nào cũng đủ để diễn tả về ngành nghề hay sản phẩm mà họ cung cấp. Tuy nhiên, nếu bạn là một thương hiệu nhỏ, mới, chưa được nhiều người biết tới thì một cái tên khiến người ta hiểu đúng về sản phẩm sẽ giúp bạn có nhiều lợi thế hơn, đặc biệt trong việc rút ngắn và tối ưu chi phí truyền thông.
Tạo ra sự khác biệt
Thương hiệu nào cũng có đối thủ cạnh tranh bởi vậy khi đặt tên thương hiệu hãy cố gắng làm cho bạn khác biệt với đối thủ. Đừng sử dụng những cái tên na ná khiến cho khách hàng nhầm lẫn với chính đối thủ của bạn.
Phân khúc thị trường và khách hàng mục tiêu
Khi đặt tên thương hiệu, bạn cần xác định rõ khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp bạn sẽ hướng tới, thị trường mục tiêu nào, phân khúc khách hàng thấp hay cao? Bởi mỗi một phân khúc khách hàng lại có những đặc điểm riêng. Nếu bạn đặt tên bằng tiếng anh sẽ khó khăn để những người Việt phân khúc thấp tiếp cận hay nếu đặt tên tiếng Việt thì phân khúc người nước ngoài cũng khó thành công.
Nói như vậy, thương hiệu gắn với phân khúc bình dân thì cần hướng tới tên đơn giản, dễ nhớ và mọi người đều có thể đọc. Nhưng ngược lại, nếu bạn định vị ở phân khúc cao cấp hơn thì cần đặt tên thương hiệu có những âm chữ tạo cảm giác sang trọng, cao cấp.
Bạn đang xem bài viết Nguyên Tắc Vàng Đặt Tên Thương Hiệu Đẹp Không Thể Bỏ Qua trên website Uplusgold.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!