Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Ước Và Các Phiên Bản Ngữ Pháp Trong Python mới nhất trên website Uplusgold.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1- Các quy ước trong Python
Cũng như các ngôn ngữ khác Python có một số các quy ước về đặt tên, chẳng hạn quy tắc đặt tên biến (variable), hàm (function), lớp (class), module, …
Một tên được bắt đầu bằng các chữ cái viết hoa (A-Z), hoặc viết thường (a-z), hoặc kí tự gạch dưới ( _ ), theo sau đó có thể là các kí tự khác hoặc không có gì. Python không chấp nhận các kí tự: @, $ và % xuất hiện ở trong tên. Python là một ngôn ngữ lập trình có phân biệt chữ viết hoa và chữ viết thường, MyObject và myobject là hai tên khác nhau.
Một số quy tắc đặt tên trong Python:
Tên lớp (class) nên bắt đầu bằng một kí tự viết hoa, tất cả các tên khác đều bắt đầu bằng kí tự biết thường.
Một tên được bắt đầu bằng dấu gạch dưới cho bạn biết rằng tên đó là riêng tư (private).
Một tên được bắt đầu bằng hai dấu gạch dưới tức là tên đó rất riêng tư.
Nếu một tên được bắt đầu bằng hai dấu gạch dưới và kết thúc cũng bằng hai dấu gạch dưới thì tên đó là một tên đặc biệt được Python định nghĩa sẵn.
2- Các từ khóa trong Python
** keywords **
and assert break class continue def del elif else except exec finally for from global if import in is lambda not or pass raise return try yield while
** special words **
None True False self cls class_Các hàm thông dụng
** func **
__import__ abs all any apply basestring bin bool buffer callable chr classmethod cmp coerce compile complex delattr dict dir divmod enumerate eval execfile file filter float format frozenset getattr globals hasattr hash help hex id input int intern isinstance issubclass iter len list locals long map max min next object oct open ord pow print property range raw_input reduce reload repr reversed round set setattr slice sorted staticmethod str sum super tuple type type unichr unicode vars xrange zip3- Lệnh và khối lệnh
Khác với các ngôn ngữ lập trình khác, Python không sử dụng các cặp từ khoá như: “begin” và “end” hay “{” và “}” để mở , đóng một khối lệnh. Thay vào đó Python quy ước các lệnh liên tiếp có cùng khoảng cách thụt đầu dòng (Line Indentation) là thuộc cùng một khối lệnh.
if True: print ("Hello") print ("True") else: print ("False")Nếu bạn viết như sau sẽ bị thông báo lỗi:
Quy tắc viết một lệnh (Statement) trên nhiều dòng:
Thông thường một lệnh (statement) của Python được viết trên 1 dòng, và ký tự xuống dòng nghĩa là kết thúc lệnh đó. Tuy nhiên có những lệnh dài, và bạn muốn viết trên nhiều dòng, bạn cần thông báo với Python ý định của bạn. Sử dụng dấu để nói với Python rằng lệnh bao gồm cả dòng tiếp theo. Ví dụ:
value = 1 + 2 + 3
Quy tắc viết nhiều lệnh trên một dòng
Bạn có thể viết nhiều câu lệnh trên một dòng, bạn cần phải sử dụng dấu chấm phẩy ( ; ) để ngăn cách giữa các câu lệnh. Ví dụ:
a = 'One'; b = "Two"; c ="Three"4- Quy tắc viết một chuỗi
Python cho phép bạn sử dụng cặp dấu nháy đơn ( ‘ ), hoặc cặp dấu nháy kép ( ” ) để biểu thị một chuỗi (String) trên một dòng:
str1 = 'Hello every body' str2 = "Hello Python"Nếu một chuỗi viết trên nhiều dòng bạn cần sử dụng một cặp 3 dấu nháy kép (Và không cần sử dụng dấu ):
multiLineStr = """This is a paragraph. It is made up of multiple lines and sentences."""5- Chú thích (Comment)
Kí tự thăng (#) không nằm trong chuỗi sẽ bắt đầu một dòng chú thích (Comment). Tất cả các kí tự phía sau nó cho đến khi hết dòng được xem là một phần của câu chú thích và bộ thông dịch (interpreter) của Python sẽ bỏ qua chúng khi chạy chương trình.
print ("Finish")6- Các phiên bản ngữ pháp Python
Hiện nay phiên bản mới nhất của Python là 3.x, Python 3.x có các quy định về ngữ pháp chặt chẽ hơn so với Python 2.x, Các tài liệu hướng dẫn Python trên Internet hiện nay phần lớn đang sử dụng ngữ pháp 2.x và có thể nó làm bạn bối rối vì bạn đã học theo hướng dẫn mà vẫn bị thông báo lỗi.
Ví dụ:
Để in ra màn hình dòng chữ “Hello World”, trong phiên bản 2.x bạn sử dụng dòng lệnh “print” mà không cần cặp dấu ngặc ( ):
# Ngữ pháp Python 2.x print "Hello World"Với Ngữ pháp Python 3.x để in ra dòng chữ “Hello World” bắt buộc bạn phải để nó trong dấu ngặc ( ), nếu không sẽ bị thông báo lỗi.
# Ngữ pháp Python 3.x print ("Hello World")
Quy Ước Đặt Tên Trong Lập Trình Java
Quy ước đặt tên Java là một quy ước phải tuân theo khi bạn quyết định nên đặt tên bất kỳ một định danh nào đó như: Class, Package, Variable, Constant, Method…
Nhưng, nó không bị bắt buộc phải làm theo. Vì vậy, nó được gọi là QUY ƯỚC chứ không phải là QUY TẮC. Các Quy ước này được đề xuất bởi một số cộng đồng Java như Sun microsystems và Netscape.
Tất cả các class, interface, package, method và field của ngôn ngữ lập trình Java được đưa ra theo quy ước đặt tên Java. Nếu bạn không tuân theo các quy ước này, nó có thể tạo ra sự nhầm lẫn hoặc sai sót khi viết code.
Lợi ích khi tuân theo quy ước đặt tên là gì?
Bằng cách sử dụng các quy ước đặt tên Java tiêu chuẩn, bạn làm cho code của mình dễ đọc hơn cho chính bản thân mình và cả các lập trình viên khác.
Khả năng đọc của chương trình Java là rất quan trọng. Nó giúp chúng ta ít tốn thời gian để hiểu xem mình đã làm gì hơn..
Tên không được chứa bất kỳ khoảng trắng nào.
Tên không nên bắt đầu bằng các ký tự đặc biệt như ký hiệu &, $(đô la), _ (gạch dưới).
#1. Quy ước đặt tên Class trong Java
Tên Class trong Java nên tuân theo những quy ước sau:
Nó nên bắt đầu bằng chữ in Hoa.
Nó phải là một danh từ như Màu sắc, Nút, Hệ thống, Chủ đề, v.v.
Sử dụng các từ thích hợp, thay vì các từ viết tắt.
Ví dụ:
public class Employee{ }#2. Quy ước đặt tên Interface trong Java
Tên Interface trong Java nên tuân theo những quy ước sau:
Nó nên bắt đầu bằng chữ in Hoa.
Nó phải là một tính từ như Runnable, Remote, ActionListener.
Sử dụng các từ thích hợp, thay vì các từ viết tắt.
Ví dụ:
interface Printable{ }Một quy ước đặt tên Interface cũng rất phổ biến đó là sử dụng chữ I ở đầu tên, như:
interface IPrintable{ }#3. Quy ước đặt tên Method trong Java
Tên Method trong Java nên tuân theo những quy ước sau:
Nó nên bắt đầu bằng chữ thường.
Nó phải là một động từ như main(), print(), println().
Nếu tên chứa nhiều từ, hãy bắt đầu nó bằng một chữ cái viết thường theo sau là một chữ cái viết hoa như actionPerformed().
Ví dụ:
class Employee{ void draw(){ } }#4. Quy ước đặt tên Biến trong Java
Tên biến trong Java nên tuân theo những quy ước sau:
Nó nên bắt đầu bằng một chữ cái viết thường như id, name.
Không nên bắt đầu bằng các ký tự đặc biệt như ký hiệu &, $ (đô la), _ (gạch dưới).
Nếu tên chứa nhiều từ, hãy bắt đầu bằng chữ cái viết thường theo sau là chữ cái viết hoa như firstName, lastName.
Tránh sử dụng các biến một ký tự như x, y, z.
Ví dụ:
class Employee{ int id; }#5. Quy ước đặt tên Package trong Java
Tên package trong Java nên tuân theo những quy ước sau:
Nó nên là một chữ cái viết thường như java, lang.
Nếu tên chứa nhiều từ, nó nên được phân tách bằng dấu chấm (.) Như java.util, java.lang.
Ví dụ:
package com.javatpoint; class Employee{ }#6. Quy ước đặt tên Hằng trong Java
Tên constant (Hằng) trong Java nên tuân theo những quy ước sau:
Nó nên được viết bằng chữ in hoa như RED, YELLOW.
Nếu tên chứa nhiều từ, nó phải được phân tách bằng dấu gạch dưới (_), chẳng hạn như MAX_PRIORITY.
Nó có thể chứa các chữ số nhưng không phải là bắt đầu bằng chữ số.
Ví dụ:
class Employee{ static final int MIN_AGE = 18; }#7. Quy ước đặt tên camelCase trong Java
Java tuân theo cú pháp camelCase để đặt tên class, interface, method và variable.
Nếu tên được kết hợp với hai từ, từ thứ hai luôn luôn sẽ bắt đầu bằng chữ in hoa như actionPerformed(), FirstName, ActionEvent, ActionListener, v.v.
Kết hợp với các quy ước ở bên trên để đạt chuẩn nhất.
Bạn đã hiểu về cách đặt tên trong Java chưa?
Đặt tên trong Java nói riêng và trong lập trình nói chung rất quan trong.
Vốn dĩ ngôn ngữ lập trình đã khó hiểu, thế nên đừng cố gắng làm mọi thứ trở nên khó hiểu hơn, nó chỉ làm khổ bạn thêm mà thôi.
Học cách Đặt tên theo Quy ước bạn sẽ thấy level lập trình của mình tăng nhanh bất ngờ đấy. (Vì bạn sẽ không tốn thời gian cho thứ vô ích, có thời gian nghiên cứu sâu hơn mà)
JavaDEV
Quy Y Và Tên Pháp Danh
Khai tâm chơn chánh xua màn tối Mở trí thông hành xóa mây mưa Y áo sửa sang lo trọn vẹn Mõ Chuông chỉnh đốn để xin thưa Mười phương phát nguyện cùng Tam Bảo
Lạy Phật quy y cũng đã vừa! – ( Nguyễn Tâm)
Theo đạo Phật tức là chúng ta hành theo những điều chỉ dạy của đức Phật về sự từ bi vô lượng, thương độ hữu chúng sinh. Những người hay đi chùa thì đều biết về Tam quy ngũ giới. Đó là nơi chúng ta có thể trở về tìm lại suối nguồn chân hạnh phúc mà ta đã vô tình đánh mất từ thửa nào, một nơi nương tựa tâm linh vững chắc, quay về nương tựa Tam Bảo đó cũng chính là lúc chúng ta có một cuộc sống có ý nghĩa và an lành hơn.
Giáo lý nhà Phật, cũng như đức Phật có quy định là có bốn hàng đệ tử Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni là những người xuất gia, còn Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di là những cư sĩ tại gia là cận sự nam và cận sự nữ luôn phụng sự Tam bảo. Theo một lẽ thông thường thì để có pháp danh tức nói nôm na là tên ở chùa thì cần phải Quy y Tam Bảo. Cái tên đó do sư thầy bổn sư đặt và lúc đó chúng ta mới là một phật tử chân chính, đệ tử của đức Phật. Đệ tử tại gia thì sẽ làm lễ Quy y trở thành một đệ tử của đức Phật và thọ năm giới.
Đối với một số chùa thì ngày Rằm, lễ lớn hay chùa đó tổ chức Quy y thì đệ tử sẽ phải có mặt. Trong lễ Quy y đối với một số nơi vùng sâu, xa xôi thì có thể tại tư gia của một gia đình phật tử, ở đó thiết lập một bàn thờ Phật và một bàn cho sư thầy bổn sư, sau đó thầy sẽ làm lễ Quy y, truyền năm giới cơ bản cho phật tử tại gia rồi thầy sẽ đặt tên (pháp danh). Tên pháp danh thì sẽ tùy theo thầy bổn sư đặt có thể là theo dòng kệ các phái, cũng có thể đặt theo tên chùa hoặc đặt nữ là Diệu nam là Tự hay Thiện… cái đó sẽ tùy mỗi cách đặt tên của thầy bổn sư.
Chúng ta sống ở đời nhiều nên sẽ có những tập khí của cuộc sống ngoài đời, nên theo cá nhân con xin pháp danh qua mạng sẽ giống như chúng ta xin một món đồ, món ăn… Vậy tại sao ngay bây giờ mình không tách riêng biệt giữa đời và đạo, con nghĩ như vậy mình sẽ có cơ hội nhận diện bản thân mình rõ hơn.
Có nhiều người xin các thầy đặt cho một pháp danh qua mạng thì con chỉ có vài điều chia sẻ rằng đó chỉ là tên gọi mà thôi và khi đã xin pháp danh tức là chúng ta đang hạnh theo lời đức Phật, thiên hướng một phần ý niệm về Phật giáo. Vậy tại sao chúng ta không thu xếp một ngày nào đó tới một ngôi chùa và bạch thầy trụ trì xin làm lễ Quy y Tam Bảo và trong lễ Quy y đó sẽ có tên pháp danh. Con thấy hành động đó rất dễ thương. Điều đó không mấy khó khăn mà còn rất ý nghĩa.
Hãy xem trong một bát canh Oán sâu thành biển, hận thành non cao Muốn xem nguồn gốc binh đao Lắng nghe lò thịt tiếng gào đêm thâu
Đường đời có muôn vạn nẻo, luôn bị đắm chìm trong biển khổ, chạy theo những lầm lũi vô minh, luôn sống trong nghiệp lực, vô định không biết đâu là bến bờ của hạnh phúc và sự giải thoát. Có bao giờ chúng ta tự hỏi mình “Mình đang tồn tại đó nhưng thật sự đã sống trọn vẹn trong từ sống đó chưa?” Quay về nương tựa hải đảo tự thân, chánh niệm là Phật soi sáng xa gần…Tam Bảo là thuyền từ cứu độ đưa người vượt qua sông mê, là ánh tuệ đăng soi sáng màn đêm u tối, đem đến an vui hạnh phúc cho tất cả mọi người.
Diệu Minh
Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
Đối với thuốc lá điện tử, nicotine được hấp thu dưới dạng chất lỏng bay hơi. Thuốc lá điện tử không có khói đốt, vì “khói” phát ra từ loại thuốc lá này thực chất là hơi nước có thể chứa nicotine và hương liệu hoặc không, do đó, thuốc lá điện tử gần như không tạo ra các sản phẩm gây độc hay gặp trong thuốc lá có khói. Việc sử dụng thuốc lá điện tử trong nhóm đối tượng học sinh cấp 2 và cấp 3 đã tăng gấp ba lần từ 4,5% năm 2013 lên 13,4% trong năm 2014. (theo Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ Centers for Disease Control and Prevention – CDC). Nguy cơ lâu dài của việc hút thuốc lá điện tử vẫn chưa được làm sáng tỏ.
Thuốc lá không khói (thuốc lá nhai và hít)) được sử dụng ở khoảng 3,3% người ≥ 18 tuổi và khoảng 7,9% học sinh trung học. Độc tính của thuốc lá không khói thay đổi tùy theo thương hiệu thuốc Các nguy bao gồm bệnh lý tim mạch, bệnh lý khoang miệng (như ung thư, tụt lợi, viêm lợi, viêm nha chu và các biến chứng) và gây quái thai.
Phơi nhiễm thuốc lá không chủ ý qua đường miệng dù không phổ biến nhưng có thể gây độc nghiêm trọng. Trẻ em đôi khi có thể tiếp cận với thuốc lá từ những bao thuốc không được người lớn chú ý, từ đầu lọc trên gạt tàn, hoặc từ kẹo ngậm nicotine. Từ năm 2006 đến năm 2008, có trên 13.700 trường hợp phơi nhiễm độc hại với thuốc lá ở trẻ em dưới 6 tuổi đã được báo cáo tới Hiệp hội Kiểm soát Ngộ độc Hoa Kỳ (AAPCC); nguồn gây phơi nhiễm phổ biến nhất là thuốc lá có khói, nhóm tuổi bị ảnh hưởng nhiều nhất là đối tượng trẻ em dưới 1 tuổi.
Phơi nhiễm khói thuốc qua da có thể mang tính chất độc hại. Những người thu hoạch và chế biến thuốc lá thường xuyên tiếp xúc với thuốc lá dạng thô chưa qua chế biến (nhất là khi còn ướt), nếu không được bảo vệ, họ dễ bị phơi nhiễm nicotine qua da và mắc hội chứng nhiễm độc thuốc lá xanh, với các triệu chứng ngộ độc nicotin.
Bạn đang xem bài viết Quy Ước Và Các Phiên Bản Ngữ Pháp Trong Python trên website Uplusgold.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!