Xem Nhiều 6/2023 #️ Tại Sao Người Việt Dùng Tên Nước Ngoài? # Top 9 Trend | Uplusgold.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tại Sao Người Việt Dùng Tên Nước Ngoài? # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tại Sao Người Việt Dùng Tên Nước Ngoài? mới nhất trên website Uplusgold.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Luật gia Lê Thu Trang (Công ty luật MTon Việt Nam) _ tổng hợp

Hiện tại tôi đang định cư và làm việc tại Mỹ, nhưng trước đó tôi cũng có cơ hội đi du học ở Châu Âu. Có một điều làm tôi băn khoăn ngay từ ngày đầu tiên đặt chân lên đất bạn là việc người Việt chúng ta thích sử dụng tên tiếng Anh thay cho tên tiếng Việt của mình.

Tôi hy vọng toà soạn cho đăng bài viết của tôi để những ai đang có tên tiếng Anh hoặc quan điểm trái ngược lên tiếng giải thích lý do tại sao họ lại làm như thế và cũng là giải đáp câu hỏi đã có rất lâu của tôi.

Trong lớp tôi lúc đó có khoảng 30 người thì ai cũng hào hứng chọn cho mình một cái tên tiếng Anh. Nào là Bill, Alan, Tony, Jimmy, Cindy, Vivian … đến nỗi khi có người hỏi tôi “Hey, bạn biết Tony bao giờ mới đến lớp không?” tôi trả lời “Tony là ai?”. Vì khi ở cùng ký túc xá toàn gọi tên tiếng Việt, đến lúc các bạn học sinh nước ngoài hoặc thầy cô sử dụng tên tiếng Anh tôi cũng chẳng biết họ là ai.

Ngày đó tôi cũng thấy lạ nhưng không băn khoăn như khi tôi sống ở Mỹ. Bởi vì dù sao thì các bạn của tôi cũng chỉ lấy tên tiếng Anh như một dạng Nick name để gọi. Nhưng khi sang Mỹ thì vấn đề lại khác. Khi người Việt có quốc tịch Mỹ hoặc sinh con bên Mỹ, họ đổi hẳn tên trong hộ chiếu thành tên tiếng Anh như: Jimmy Nguyen, Don Phan, Adrian Le, Calvin Doan… 

Tôi tự hỏi tại sao các bạn phải làm như vậy? Có người nói rằng đặt tên tiếng Anh cho người Mỹ dễ gọi. Tên tiếng Việt cũng không đến nỗi quá khó để phát âm như tên của một số nước Trung Đông, Ấn Độ, Thái Lan. Nhưng sao họ vẫn giữ nguyên tên của họ không đổi như: Achmed, Ormar, Mehran, Sammir, Younes. Những tên tiếng Việt như: Huy, Long, Hùng, Hải, Tâm, Loan, Hằng, Hoà nếu bỏ dấu thì người Mỹ vẫn phát âm rất dễ dàng. Tuy không chuẩn 100% như người Việt phát âm, nhưng dù sao cũng là tên do cha mẹ đặt cho mình. 

Tại sao lại phải đổi tên của mình chỉ vì để người khác gọi cho dễ? Người nước ngoài sang Việt Nam công tác họ có đổi tên của họ cho ta dễ gọi không? Những cái tên dài như: Adrian, Russel, Del Piero, Alexandra, Michelle đối với những người thông thạo ngoại ngữ thì không nói. Nhưng đối với những ai kém ngoại ngữ thì cũng khó mà phát âm cho chuẩn được. 

Ngoài việc dùng tên tiếng Việt chúng ta còn có xu hướng dịch tên các món ăn sang tiếng Anh mà thoạt đầu nghe không hiểu là cái gì: Beef Noddle Soup (phở bò), Rice Paper (bánh tráng), Moon Cake (bánh trung thu), Fish Sauce (nước mắm), Shrimp Paste (mắm tôm)…

Là một người Việt và phải công nhận tôi có tư tưởng bảo thủ, nên tôi thấy việc cộng đồng người Việt bên Mỹ đang ngày càng đánh mất bản sắc văn hoá của mình là một việc hết sức quan ngại. Cho dù có định cư ở bất cứ đâu, mình nên học theo cái văn minh của họ như văn hoá giao thông, văn hoá xếp hàng, giữ vệ sinh nơi công cộng, tôn trọng phụ nữ… nhưng những giá trị văn hoá độc đáo chỉ có của người Việt như hướng gia đình, có hiếu với cha mẹ, tình cảm anh em họ hàng khăng khít, kính trên nhường dưới, chung thuỷ, chịu thương chịu khó… thì không nên bỏ mà phải gìn giữ và dùng nó làm căn bản đạo đức để giao dục con cái. Dù sống ở đâu đi nữa, chúng ta vẫn là người Việt. Cho dù tên bạn có đổi, tóc bạn có nhuộm, quần áo hàng hiệu …. thì trong mắt người Mỹ, các bạn vẫn là dân Châu Á.

Mong nhận được những ý kiến trái chiều từ các bạn.

Tư tưởng quá bảo thủ.

Tôi tên Ngọc, vậy xin hỏi bạn có tưởng tượng được ra người nước ngoài gọi tên tôi như thế nào không? Việc sử dụng tên nước ngoài khi đang ở nước ngoài là 1 việc bình thường, đơn giản là để người nước ngoài dễ giao tiếp với mình hơn, đặc biệt là để họ dễ nhớ tên mình, thay vì gặp nhau đến vài chục lần mà người bạn ko thể nhớ nổi tên của mình đọc như thế nào. Còn 1 điều khá là nực cười là bạn có thể từ tên người lôi cả giá trị văn hoá độc đáo (có hiếu với cha mẹ, tình cảm họ hàng abc đủ thứ vào đây…).

Chỉ cần nói đơn giản việc dịch các món ăn truyền thống của Việt Nam sang tiếng Anh đã chứng minh rằng người Việt ở nước ngoài vẫn chưa quên truyền thống của Việt Nam. Tất nhiên là việc gì cũng có mặt trái của nó nhưng bạn không thể vơ đũa cả nắm như thế được.

( Ngọc )

Tôi là người Việt Nam.Và tôi tự hào về điều đó.

Cả ngay những nick yahoo các bạn cũng thích đặt tiếng Anh, mặc dù nếu dùng tiếng Việt nó đẹp và bao nhiêu ý nghĩa nhưng dùng tiếng Anh thì thật khô khan.

Người Việt Nam mình thật lạ,tiếng Việt trong sáng và giàu cảm xúc hơn tiếng Anh nhiều.Mỗi cái tên mang bao ý nghĩa,nó không chỉ là tên gọi nhau mà nó cũng chinh là mong mỏi,hy vong,tự hào khi cha mẹ đặt cái tên đó cho chúng ta. Tôi lại nhớ tới 1 câu chuyện.

Đó là:ở Trung Quốc những của hàng,công ty thì chữ Trung Quốc đều được ghi rất to ở trên biển hiệu còn tiếng Anh chỉ được ghi nhỏ xíu bên dưới. Còn ở Việt Nam thì ngược lại. Thật buồn thay!!!Tôi nghĩ đó là lòng yêu nước và tự hào dân tộc đó.

Cuối cùng,tôi muốn nối rằng tiếng Việt hay lắm mọi người à!!! Bạn nói tốt được tiếng Việt chưa?Hay là bạn không biết nói tiếng Việt mà phải dùng tiếng Anh để làm cho người khác mơ hồ(tôi không bác bỏ những từ mà trong tiếng việt không có chúng ta đành phải mượn tiếng Anh-trong trường hợp này nó là cần thiết ).

( Trần Linh )

Không linh hoạt trong cuộc sống

Lê Thu Trang (HangBong HaNoi)

Some ideas from a worst article!!

Du’ng la` nguoi viet bai nay chi biet mot ma khong biet chúng tôi phai doi ten chi vi de nguoi ta de goi ten? Toi chi muon biet la tac gia dinh cu o My duoc bao lau roi va qua My luc bao nhieu tuoi?

Here are some reasons that people tend to change there names when they live in the US: For examples, I used to work in a company, my Vietnamese coworker name chúng tôi everyone called her No’c………the other name Bi’ch Thu chúng tôi everybody called her Bitch chúng tôi would you like to be called as a Bitch on a speaker when someone pronouce your name in a big company? Every single time they anounced her name, they laughed!

Then, the other indian guy’s first name contains 16 characters, still now, I don’t even know how to pronuce his name or spell it!……….not so much yet! My name is The, but when I tried to open an acount at a bank or on Face Book web, they didn’t let me because The is an article, not a first name………therefore, they either put a T for my first name or I had to put my middle name next to it to create the account………

Here is an idea from my mathematic professor at college, since It’s too difficult to pronuce students’ name or takes too long to spell their names, he assigns everyone name’s by his or her seat chúng tôi he starts calling number instead calling their names when he returns their tests! 🙂

Let say that there is 167 students in a class, can you call or pronouce all of the names? and they all come from diferent countries You don’t image how hard it is!!! or how long to take him to spell theirs!!! Besides, when you become as a doctor, If you keep your Vietnames name, only Vietnamese patients would want to visist your office or Vietnamese patients who don’t speak English want to see you!!! Just think about when you apply to work at a public, you will be hired when you speak more than one language!!! Would you want to hire someone that you couldn’t even call his or her name? or even you want to hire that person, should you start spelling his or her name on the phone when you try to contact?

The person who wrote this article should think more before writting it!!!

( T )

Đổi tên thuận tiện hơn trong cuộc sống.

Thân gửi bạn, tôi sắp di cư qua Mỹ và tôi cũng dự định đổi tên theo lời tư vấn của nhiều người bạn bên đó.

Thứ nhất thì tên Mỹ sẽ dễ gọi hơn, ví dụ như tên bạn là Hiền thì người Mỹ sẽ đọc là “Hein” rất khó nghe và sẽ gây bất tiện trong cuộc sống. Chưa kể là người nước ngoài sẽ rất khó nhớ cái tên của bạn, người bạn ở nước ngoài nói với tôi rằng đồng nghiệp và khách hàng người Mỹ không bao giờ nhớ nổi tên Việt Nam.

Thứ hai, cơ hội xin việc làm của bạn sẽ cao hơn. Giữa rừng người tìm việc làm, ắt hẳn họ không thích một cái tên lạ. Ví dụ điển hình ở Việt Nam: Một người dân tộc thiểu số và một người Kinh đi xin việc làm, cả hai trình độ ngang nhau, khi đọc hồ sơ bạn sẽ chọn cái tên nào ? Một cái tên người Kinh hay là một cái tên dân tộc lạ hoắc nào đó ? Và dĩ nhiên các nước phát triển trên thế giới họ luôn để ý gắt gao những người nhập cư hoặc du lịch có họ là Mohamed (Hồi giáo)

( Enfa )

(theo chúng tôi 14/04/2010)

Thêm ý kiến

Tại Sao Gọi Người Hà Nội Là Người Tràng An?

Câu ca dao cổ tự ngàn xưa gợi nhắc cho ta về nét đẹp người Hà Thành, nhưng ý nghĩa của nó chưa mấy ai đã hiểu rõ. Tại sao lại là “Tràng An”? Trong lịch sử, Hà Nội chưa bao giờ được gọi là Tràng An cả, mặc dù đã từng qua rất nhiều lần thay đổi tên gọi như: Thăng Long, Đại La, Đông Đô… hay nôm na là Kẻ Chợ. Tuy nhiên, trong câu ca trên thì Tràng An đích thị là chỉ Hà Nội – Thủ đô ngàn năm văn hiến của người Việt – chứ không chỉ bất cứ một nơi nào khác. “Tràng An” là một mĩ từ có nguồn gốc xuất phát từ Trung Quốc. Đây vốn là kinh đô của Trung Hoa thời Đường, kéo dài suốt bốn thế kỷ (năm 608 – 907), cũng là bốn thế kỷ thịnh vượng, mang dấu ấn văn hóa Hán nhất. Người Trung Hoa sau này ấn tượng về sự phồn thịnh của kinh đô ấy tới mức đã cấp cho địa danh này một nghĩa mới: Cứ nói đến “Tràng An” tức là nói tới kinh đô. Hơn nữa, với nghĩa danh từ “Tràng An” là một cụm từ ghép cố định, chỉ một địa danh. Còn với nghĩa tính từ thì “Tràng An” còn chỉ sự lâu bền, bình yên, an lành. Như thế, đây là một cách sử dụng điển tích thể hiện niềm tự hào hoài cổ, nhưng ngày nay chúng ta đã Việt hóa làm cho ý nghĩa của hai chữ “Tràng An” trở nên sâu xa hơn (đất Tràng An, phong tục Tràng An…). Câu ca dao trên được xây dựng trên cấu trúc song hành: “Chẳng… cũng thể…”, đặt “người Tràng An” bên cạnh “hoa nhài”, “thơm” sánh với “thanh lịch”. Đây quả là một sự liên tưởng độc đáo! “Nhài” là một loại cây nhỡ, lá hình bầu dục, hoa trắng mọc thành cụm, nở về đêm, có mùi thơm dịu nhẹ, thoang thoảng và quyến rũ. Có lẽ, chính từ phẩm chất này mà dân gian đã chuyển sang để so sánh với nét đẹp của người Hà Nội. “Thanh lịch”, thanh nhã và lịch sự, là một phẩm chất đáng quý. Người thanh lịch không chỉ có cử chỉ tao nhã, lịch sự mà phải là một người có hiểu biết sâu sắc, có cách ứng xử đúng mực, duyên dáng, đáng yêu, tức là người đó phải hội đủ các yếu tố về nội dung và hình thức. Tóm lại, câu ca dao muốn ngợi ca sự thanh lịch của người Tràng An, ắt là điều tất yếu không thể phủ nhận được giống như hương thơm của hoa nhài vậy.

Tuy nhiên, “người Tràng An” là bao gồm những ai và tại sao người Hà Nội – Tràng An lại được đề cao đến vậy? Thật khó mà xác định được điểm mốc nào để gọi là người Hà Nội gốc. Sinh ra ở Hà Nội, hay trưởng thành ở Hà Nội, hay có ông bà cha mẹ ở Hà Nội Người Hà Nội là những người đã sống ở đây từ trước năm 1945 hay trước 1954, 1975? Theo tôi, điều đó không quan trọng. Tất cả những người đang sống và làm việc trên đất Hà Nội, đang cống hiến cho Hà Nội, và kể cả những người đang yêu thương Hà Nội dù chỉ là trong suy tưởng đều có thể coi là “người Hà Nội”. Chúng ta không thể phủ nhận sự thanh lịch của Hà Nội, bởi đó là thực tế. Tính cách thanh lịch đó thể hiện ở cách ứng xử văn hóa mà cụ thể là trong cách nói năng, ăn mặc, giao tiếp… Tiếng nói Hà Nội phát âm đúng, từ ngữ chuẩn xác, có thể làm mẫu mực cho cả nước. Người Hà Nội biết tiếp thu có sàng lọc tiếng nói của mọi miền đất nước, giữ lại những gì tinh túy nhất nên lời nói lưu loát, nhã nhặn lại ý nhị, tôn trọng người đối thoại. Mặt khác, người Hà Nội rất sành ăn uống, họ đã nâng việc nấu ăn lên thành nghệ thuật ẩm thực. Món ăn Hà Nội ngon từ cách chế biến, từ chút gia vị, nước chấm cho đến cách bày biện đẹp mắt, gợi cảm mà không phàm tục, và khi ăn cảm thấy thích thú. Chẳng thế mà bao nhà văn tên tuổi đã dành cả cuốn sách để viết về đề tài này như Thạch Lam với “Quà Hà Nội” hay Vũ Bằng với “Miếng ngon Hà Nội”. Trong trang phục, người Hà Nội ưa sự gọn gàng, tề chỉnh, trang nhã. Đẹp nhưng kín đáo, không hề cầu kỳ lòe loẹt, phô trương lố lăng, họ đã tôn vinh phong cách dân tộc trong trang phục. Đã có không ít người nước ngoài ấn tượng đến sững sờ trước một tà áo dài Hà Nội duyên dáng như mây thu mơ hồ, mặc dù phụ nữ nước họ cũng có những bộ váy dân tộc rực rỡ với nhiều vẻ đẹp. Tính thanh lịch ấy còn được thể hiện trong cách làm ăn, giao tiếp. Sự thanh lịch mà Thăng Long – Hà Nội có được là do cả một quá trình lịch sử lâu dài. Và cũng không thể nào hun đúc, bảo tồn được nền văn hiến thanh lịch ấy nếu không có sự bồi đắp của những tinh hoa khắp mọi miền dành cho Thủ đô. Chẳng hạn như những bài hát hay nhất cho Hà Nội cũng không phải người Hà Nội viết. Hay Bùi Xuân Phái, tác giả của rất nhiều bức tranh đẹp về Phố cổ Hà Nội, cũng là người xuất thân từ tỉnh Hà Đông chứ không phải từ 36 phố phường. Ngày nay, Hà Nội cũng như mọi miền trên cả nước đang mở rộng trên con đường giao lưu và hội nhập quốc tế. Hà Nội đổi mới từng ngày, từng giờ nhưng bản sắc Hà Nội từ ngàn xưa vẫn còn giữ mãi. Với sức sống dẻo dai, với lòng yêu cái đẹp đã được hun đúc từ nhiều đời, người Hà Nội hôm nay đã và đang đẩy lùi những gì không phải là của mình. Từng người, từng gia đình vẫn giữ “nếp nhà” như thể người Hà Nội muôn đời thanh lịch.

Có Thể Đặt Tên Con Vừa Tiếng Việt Vừa Tiếng Nước Ngoài?

Một trong những hạn chế của việc đặt tên theo Thông tư 15 nói trên, theo Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực là về tên gọi, Bộ luật Dân sự chỉ quy định nguyên tắc đặt tên của công dân Việt Nam nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể, nhất là trong trường hợp con có cha hoặc mẹ là người nước ngoài nhưng cha mẹ lựa chọn quốc tịch Việt Nam cho con, nên khi đăng ký hộ tịch, nhiều trường hợp cha, mẹ đặt tên cho con phản cảm, thậm chí không thuận lợi cho sự phát triển của trẻ em sau này (Nhiều trường hợp đặt tên quá dài (Lê Hoàng Hiếu Nghĩa Đệ Nhất Thương Tâm Nhân), tên không có ý nghĩa tốt hoặc gây kích động bạo lực, phản cảm (Phan Hết Ga Hết Số hoặc đặt tên cho trẻ hoàn toàn là tiếng nước ngoài)

Tuy nhiên, Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực cho biết nhiều ý kiến của địa phương, bộ, ngành lại cho rằng không nên hiểu và quy định cứng nhắc về việc đặt tên, nhất là đối với trường hợp trẻ em có cha hoặc mẹ là người nước ngoài thì tên của trẻ em mang quốc tịch Việt Nam phải bằng tiếng Việt, nhưng chữ đệm, là thành phần không bắt buộc có thể tùy nghi bằng tiếng nước ngoài.

Để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực đề nghị dự thảo Thông tư quy định theo hướng: Trường hợp đăng ký khai sinh cho trẻ em có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, người kia là người nước ngoài mà cha, mẹ lựa chọn quốc tịch Việt Nam cho trẻ em thì tên của trẻ em có thể là tên ghép giữa tên tiếng Việt và chữ đệm tiếng nước ngoài (Ví dụ: Robert Randy Thành, Vladimir Ilich Khánh)…

Đồng thời, để bảo đảm thực hiện thống nhất với quy định của Bộ luật Dân sự, trường hợp trẻ em có quốc tịch Việt Nam, sinh ra tại nước ngoài, đã được đăng ký khai sinh tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài nhưng có tên gọi bằng tiếng nước ngoài thì khi ghi chú khai sinh, cơ quan đăng ký hộ tịch sẽ kết hợp ghi chú khai sinh và thay đổi tên của trẻ em.

Đối với trường hợp đăng ký khai sinh cho trẻ em được sinh ra ở nước ngoài, có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, người kia là người nước ngoài, chưa được ĐKKS, nay về Việt Nam cư trú, không xuất trình được các giấy tờ chứng minh sự kiện sinh, mối quan hệ cha, mẹ, con, dự thảo Thông tư quy định cho phép người dân lập văn bản cam đoan về việc trẻ sinh ra ở nước ngoài; nội dung khai sinh được xác định theo văn bản cam đoan của người mẹ, phần khai về người cha, quốc tịch tạm thời để trống. Quy định này kỳ vọng sẽ giải quyết tình trạng nhiều trường hợp trẻ em sinh ra tại nước ngoài, được cha, mẹ đưa về Việt Nam cư trú và có yêu cầu đăng ký khai sinh cho con nhưng không xuất trình được giấy tờ chứng minh việc trẻ được sinh ra ở nước ngoài, giấy tờ xác định mối quan hệ cha, mẹ,con.

Trường hợp trẻ em sinh ra tại Việt Nam có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người nước ngoài hoặc cả cha và mẹ là người nước ngoài thỏa thuận lựa chọn quốc tịch nước ngoài cho con thì cơ quan đăng ký hộ tịch hướng dẫn người dân liên hệ với cơ quan có thẩm quyền nước ngoài để đăng ký khai sinh, nếu cơ quan có thẩm quyền nước ngoài từ chối đăng ký khai sinh thì cơ quan đăng ký hộ tịch mới thực hiện đăng ký khai sinh cho trẻ.

Tên Facebook Tiếng Nước Ngoài Độc Và Lạ

Tên facebook Tiếng nước ngoài: Tiếng Lào

Lông Chim Xoăn Tít

Vay Vay Hẳn Xin Xin Hẳn

Hắc Lào Mông Chi Chít

Đang Ị Lăn Ra Ngủ

Xăm Thủng Kêu Van Hỏng

Ôm Phản Lao Ra Biển

Say Xỉn Xông Dzô Hãm

Cu Dẻo Thôi Xong Hẳn

Cai Hẳn Thôi Không Đẻ

Xà Lỏn Luôn Luôn Lỏng

Ngồi Xổm To Hơn Hẳn

Teo Hẳn Mông Bên Phải

Xà Lỏn Dây Thun Giãn

Tên Facebook Tiếng: Thái Lan

Ki a Ti Suck

Su Va Đu Mông

Apganixtan:

ÔiSaoMà ChimTaĐen (Osama Binladen)

Tên Facebook Tiếng nước ngoài: Tiếng Hàn Quốc

Chim Đang Sun

Chim Sun Sun

Chim Sưng U

Chim Can Cook

Choi Suk Ku

Nâng Su Chieng

Kim Đâm Chim

Pắt Song Híp

Chơi Xong Dông

Soi Giun Kim

Hiếp Xong Dông

Eo Chang Hy (Y Chang Heo)

Tên Facebook Tiếng Nhật bản:

Xakutara

Tachokura

Cutataxoa

Aki : mùa thu

Akira: thông minh

Aman (Inđô): an toàn và bảo mật

Amida: vị Phật của ánh sáng tinh khiết

Aran (Thai): cánh rừng

Botan: cây mẫu đơn, hoa của tháng 6

Chiko: như mũi tên

Chin (HQ): người vĩ đại

Dian/Dyan (Inđô): ngọn nến

Dosu : tàn khốc

Ebisu: thần may mắn

Garuda (Inđô): người đưa tin của Trời

Gi (HQ): người dũng cảm

Goro: vị trí thứ năm, con trai thứ năm

Haro: con của lợn rừng

Hasu: hoa sen

Hatake : nông điền

Ho (HQ): tốt bụng

Hotei: thần hội hè

Higo: cây dương liễu

Hyuga : Nhật hướng

Isora: vị thần của bãi biển và miền duyên hải

Jiro: vị trí thứ nhì, đứa con trai thứ nhì

Kakashi : 1 loại bù nhìn bện = rơm ở các ruộng lúa

Kalong: con dơi

Kama (Thái): hoàng kim

Kané/Kahnay/Kin: hoàng kim

Kazuo: thanh bình

Kongo: kim cương

Kenji: vị trí thứ nhì, đứa con trai thứ nhì

Kuma: con gấu

Kumo: con nhện

Kosho: vị thần của màu đỏ

Kaiten : hồi thiên

Kamé: kim qui

Kami: thiên đàng, thuộc về thiên đàng

Kano: vị thần của nước

Kanji: thiếc (kim loại)

Ken: làn nước trong vắt

Kiba : răng , nanh

KIDO : nhóc quỷ

Kisame : cá mập

Kiyoshi: người trầm tính

Kinnara (Thái): một nhân vật trong chiêm tinh, hình dáng nửa người nửa chim.

Itachi : con chồn (1 con vật bí hiểm chuyên mang lại điều xui xẻo )

Maito : cực kì mạnh mẽ

Manzo: vị trí thứ ba, đứa con trai thứ ba

Maru : hình tròn , từ này thường dùng đệm ở phìa cuối cho tên con trai.

Michi : đường phố

Michio: mạnh mẽ

Mochi: trăng rằm

Naga (Malay/Thai): con rồng/rắn trong thần thoại

Neji : xoay tròn

Niran (Thái): vĩnh cửu

Orochi : rắn khổng lồ

Raiden: thần sấm chớp

Rinjin: thần biển

Ringo: quả táo

Ruri: ngọc bích

Santoso (Inđô): thanh bình, an lành

Sam (HQ): thành tựu

San (HQ): ngọn núi

Sasuke: trợ tá

Seido: đồng thau (kim loại)

Shika: hươu

Shima: người dân đảo

Shiro: vị trí thứ tư

Tadashi: người hầu cận trung thành

Taijutsu : thái cực

Taka: con diều hâu

Tani: đến từ thung lũng

Taro: cháu đích tôn

Tatsu: con rồng

Ten: bầu trời

Tengu : thiên cẩu ( con vật nổi tiếng vì long trung thành )

Tomi: màu đỏ

Toshiro: thông minh

Toru: biển

Uchiha : quạt giấy

Uyeda: đến từ cánh đồng lúa

Uzumaki : vòng xoáy

Virode (Thái): ánh sáng

Washi: chim ưng

Yong (HQ): người dũng cảm

Yuri: (theo ý nghĩa Úc) lắng nghe

Zinan/Xinan: thứ hai, đứa con trai thứ nhì

Zen: một giáo phái của Phật giáo Tên nữ

Aiko: dễ thương, đứa bé đáng yêu

Akako: màu đỏ

Aki: mùa thu

Akiko: ánh sáng

Akina: hoa mùa xuân

Amaya: mưa đêm

Aniko/Aneko: người chị lớn

Azami: hoa của cây thistle, một loại cây cỏ có gai

Ayame: giống như hoa irit, hoa của cung Gemini

Bato: tên của vị nữ thần đầu ngựa trong thần thoại Nhật

Cho: com bướm

Cho (HQ): xinh đẹp

Gen: nguồn gốc

Gin: vàng bạc

Gwatan: nữ thần Mặt Trăng

Ino : heo rừng

Hama: đứa con của bờ biển

Hasuko: đứa con của hoa sen

Hanako: đứa con của hoa

Haru: mùa xuân

Haruko: mùa xuân

Haruno: cảnh xuân

Hatsu: đứa con đầu lòng

Hidé: xuất sắc, thành công

Hiroko: hào phóng

Hoshi: ngôi sao

Ichiko: thầy bói

Iku: bổ dưỡng

Inari: vị nữ thần lúa

Ishi: hòn đá

Izanami: người có lòng hiếu khách

Jin: người hiền lành lịch sự

Kagami: chiếc gương

Kami: nữ thần

Kameko/Kame: con rùa

Kané: đồng thau (kim loại)

Kazu: đầu tiên

Kazuko: đứa con đầu lòng

Keiko: đáng yêu

Kimiko/Kimi: tuyệt trần

Kiyoko: trong sáng, giống như gương

Koko/Tazu: con cò

Kuri: hạt dẻ

Kyon (HQ): trong sáng

Kurenai : đỏ thẫm

Kyubi : hồ ly chín đuôi

Lawan (Thái): đẹp

Mariko: vòng tuần hoàn, vĩ đạo

Manyura (Inđô): con công

Machiko: người may mắn

Maeko: thành thật và vui tươi

Mayoree (Thái): đẹp

Masa: chân thành, thẳng thắn

Meiko: chồi nụ

Mika: trăng mới

Mineko: con của núi

Misao: trung thành, chung thủy

Momo: trái đào tiên

Moriko: con của rừng

Miya: ngôi đền

Mochi: trăng rằm

Murasaki: hoa oải hương (lavender)

Nami/Namiko: sóng biển

Nara: cây sồi

Nareda: người đưa tin của Trời

No : hoang vu

Nori/Noriko: học thuyết

Nyoko: viên ngọc quí hoặc kho tàng

Ohara: cánh đồng

Phailin (Thái): đá sapphire

Ran: hoa súng

Ruri: ngọc bích

Ryo: con rồng

Sayo/Saio: sinh ra vào ban đêm

Shika: con hươu

Shina: trung thành và đoan chính

Shizu: yên bình và an lành

Suki: đáng yêu

Sumi: tinh chất

Sumalee (Thái): đóa hoa đẹp

Sugi: cây tuyết tùng

Suzuko: sinh ra trong mùa thu

Shino : lá trúc

Takara: kho báu

Taki: thác nước

Tamiko: con của mọi người

Tama: ngọc, châu báu

Tani: đến từ thung lũng

Tatsu: con rồng

Toku: đạo đức, đoan chính

Tomi: giàu có

Tora: con hổ

Umeko: con của mùa mận chín

Umi : biển

Yasu: thanh bình

Yoko: tốt, đẹp

Yon (HQ): hoa sen

Yuri/Yuriko: hoa huệ tây

Yori: đáng tin cậy

Yuuki : hoàng hôn

.

Tên facebook tiếng Liên xô:

CuNhétXốp

CuDơNhétxốp

Nicolai NhaiQuaiDep

Ivan CuToNhuPhich

TraiCopXờTi

Mooc Cu Ra Đốp

Ivan Xach Xô Vôi

Tên facebook tiếng các nước: tiếng Ucraina

Tên facebook tiếng pháp :

CuNhétXMooc Cu Ra Đốp

Ivan Xach Xô Vôi

RờMông MuTê

Mecci BốCu

MôngToĐítCũngTo

PhăngPhăngXiLip

Fecnando Cuto

Tên facebook tiếng nước ngoài: tiếng mông cổ

Những cái tên tiếng Anh trên mạng đvà ý nghĩa của nó

Tên Ruby: Chỉ những người phụ nữ giỏi giang đầy tự tin.

Tên Vincent: thường chỉ những quan chức cấp cao.

Tên Larry: chỉ người da đen kịt.

Tên Jennifer: thường chỉ kẻ miệng mồm xấu xa.

Tên Jack : xem ra đều rất thật thà.

Tên Dick: chỉ người buồn tẻ và rất háo sắc.

Tên Irene: thường chỉ người đẹp.

Tên Claire: chỉ người phụ nữ ngọt ngào.

Tên Robert : chỉ người hói(thường phải đề phòng)

Tên Kenny: thường chỉ kẻ nghich ngợm.

Tên Scotl: Ngây thơ, lãng mạn.

Tên Catherine: thường chỉ người to béo.

Tên Anita: thường chỉ người mắt nhỏ mũi nhỏ.

Tên Terry: chỉ người hơi tự cao.

Tên Ivy: thường chỉ kẻ hay đánh người.

Tên Rita: luôn cho mình là đúng

Tên Jackson: thường chỉ kẻ luôn cho mình là đúng.

Tên Eric: Chỉ người quá tự tin.

Tên Simon: chỉ người hơi kiêu ngạo

Tên James: chỉ kẻ hơi tự cao.

Tên Sam: chỉ chàng trai vui tính.

Tên Hank: chỉ những người ôn hòa, đa nghi.

Tên Sarah: chỉ kẻ ngốc nghếch

Tên Kevin: chỉ kẻ ngang ngược

Tên Angel: chỉ người nữ bé nhỏ có chút hấp dẫn

Tên Golden: chỉ người thích uống rượu.

Tên Jimmy: chỉ người thấp béo.

Tên Docata: thường chỉ người tự yêu mình.

Tên Tom: chỉ người quê mùa.

Tên Jason: chỉ có chút tà khí

Tên Paul: chỉ kẻ đồng tính luyến ái, hoặc giàu có

Tên Gary: chỉ người thiếu năng lực trí tuệ

Tên Michael: Thường chỉ kẻ tự phụ, có chút ngốc nghếch

Tên Jessica: thường chỉ người thông minh biết ăn nói

Tên Vivian: thường chỉ kẻ hay làm địu(Nam)

Tên Vivien: thường chỉ kẻ hay làm địu(Nữ)

Bạn đang xem bài viết Tại Sao Người Việt Dùng Tên Nước Ngoài? trên website Uplusgold.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!