Cập nhật thông tin chi tiết về Tên Thương Hiệu Là Gì? Những Vấn Đề Cần Quan Tâm mới nhất trên website Uplusgold.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tên thương hiệu là gì? Những vấn đề cần quan tâm
Tên thương hiệu là gì? Vai trò & chiến lược của tên thương hiệu
Tên thương hiệu trong tiếng anh được viết là Brand Name. Tên thương hiệu thường sẽ là danh từ riêng được các nhà sản xuất hoặc một tổ chức nào đó áp dụng cho một sản phẩm hay dịch vụ cụ thể nào đó.
Đối với quá trình thành lập & phát triển công ty, tên thương hiệu là một phần quan trọng không thể thiếu. Tên thương hiệu tốt sẽ đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời cũng giúp khách hàng dễ gọi, dễ nhớ, dễ ấn tượng. Mục đích cuối cùng là giúp doanh nghiệp tới gần hơn với khách hàng, đối tác, đem lại lợi nhuận tốt hơn cho công ty.
Vai trò của tên thương hiệu đối với doanh nghiệp
Đối với một doanh nghiệp, tên thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong cả quá trình xây dựng & phát triển chính thương hiệu đó. Cụ thể:
Thông qua tên thương hiệu, các chương trình truyền thông tới khách hàng mới có thể được thực hiện. Tên thương hiệu sẽ chuyển thông điệp tới khách hàng một cách công khai. Đó được xem là một công cụ hữu ích trong truyền thông giao tiếp đánh được vào tiềm thức của khách hàng.
Tên thương hiệu đóng vai trò chính, trọng tâm đối với bất cứ một chương trình phát triển thương hiệu nào đó của doanh nghiệp. Tên thương hiệu được xem là cách để nhận biết, phân biệt giữ doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
Tên thương hiệu được xem là phương tiện pháp lý bảo vệ chính người sở hữu tên thương hiệu trước những hành vi cạnh tranh thiếu lành mạnh, hành vi chơi xấu của kẻ gian hay tình trạng trộm cắp, làm nhái, làm giả sản phẩm dựa theo sự nổi tiếng của thương hiệu.
Thông qua quá trình hoạt động của một công ty, tên thương hiệu có thể được xem là tài sản lớn của công ty đó.
Các yếu tố cần chú ý đến về tên thương hiệu
No1: Nên đặt tên cho sản phẩm mới hay đổi tên cho sản phẩm hiện tại?
Khi lựa chọn tên thương hiệu, vấn đề cần chú ý đến đầu tiên chính là có cần thiết để đặt tên thương hiệu gắn với sản phẩm mới hay không? Nếu bạn có những sản phẩm mới thì lời khuyên là nên chọn tên thương hiệu khác biệt hẳn với các đối thủ trong cùng lĩnh vực.
Trong trường hợp sản phẩm không mới thì khi lựa chọn tên thương hiệu nên cân nhắc tới yếu tố về việc đổi tên cho sản phẩm. Từ đó phục vụ sự khác biệt hóa thương hiệu ở những thị trường khác nhau. Khi tên thương hiệu đã quá cũ & nhàm chán, không tạo được sự hứng thú cho khách hàng nữa thì việc đổi tên cũng là chiến lược cần thiết để xây dựng thương hiệu.
No2: Các sản phẩm được gắn thương hiệu có định hướng kinh doanh quốc tế không?
Đối với các thương hiệu quốc tế nổi tiếng thường sẽ có 1 số những đặc trưng cơ bản như: Sử dụng tên đồng nhất cho mọi thị trường, thiết kế bao bì chung, hướng tới các thị trường mục tiêu tương đương nhau ở mọi khu vực.
Một thực tế chung hiện nay là rất nhiều doanh nghiệp đang không chọn tên thương hiệu có mối quan hệ hoặc có khả năng kết nối, phát triển ra quốc tế. Đó chính là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho sau này doanh nghiệp khi thay đổi mục tiêu, chiến lược kinh doanh sẽ phải mất nhiều công sức, thời gian, tiền bạc hay thậm chí là cả thị trường để làm lại mục tiêu phát triển ra quốc tế.
No3: Tên thương hiệu có phải 1 phần hay kết quả chiến lược mở rộng thương hiệu?
Một khi doanh nghiệp đã xác định được chiến lược sản phẩm hay thương hiệu của mình được thực hiện thì vấn đề đặt tên thương hiệu sẽ chịu sự ràng buộc của rất nhiều yếu tố khác nhau trong chiến lược đó. Việc đặt mục tiêu mở rộng thị trường cho sản phẩm của doanh nghiệp là yếu tố quyết định đến độ hiệu quả & giúp tiết kiệm chi phí nhất khi giới thiệu sản phẩm mới trong cùng 1 dòng sản phẩm mà doanh nghiệp đã đưa ra thị trường.
No4: Tên thương hiệu có khả năng để được bảo hộ?
Tên thương hiệu qua thời gian hoạt động của công ty, khi đã được khách hàng, đối tác biết đến & đang có vị trí đứng tốt trên thị trường, cũng như đã được đăng ký bảo hộ sẽ được coi là tài sản của công ty. Vì thế khi chọn tên thương hiệu, cần tính toán để đảm bảo tên thương hiệu này sẽ được bảo hộ & coi đó là tài sản của doanh nghiệp. Tránh tình trạng lợi dụng, chiếm đoạt hay bôi xấu.
Đăng ký thương hiệu như thế nào
Để đăng ký thương hiệu cho doanh nghiệp, bạn sẽ cần phải chú ý đến các giấy tờ hồ sơ đầy đủ. Cụ thể:
Cung cấp tờ khai theo mẫu yêu cầu cấp giấy chứng nhận, logo công ty, thương hiệu.
Giấy phép đăng ký kinh doanh: 02 Bản sao y công chứng.
Mẫu logo thương hiệu: 11 mẫu. Logo có kích thước không nhỏ hơn 80 x 80mm. Một mẫu thương hiệu chuẩn mực bao gồm ba bộ phần cấu thành chính: Phần hình, Phần chữ, Slogan.
Vậy đăng ký thương hiệu ở đâu
Ngoài việc chuẩn bị tên thương hiệu & hồ sơ đăng ký tên thương hiệu cho doanh nghiệp mình, bạn cần phải tìm được một nơi đăng ký thương hiệu phù hợp. Bạn có thể tự mình đăng ký hoặc cũng có thể chọn tới TaxPlus để chúng tôi giúp bạn đăng ký tên thương hiệu thành công bằng cách:
Tư vấn pháp lý, thủ tục, hồ sơ để đảm bảo bạn được chấp nhận hợp lệ.
Tư vấn về tên thương hiệu khi bạn có nhu cầu chọn lựa đáp ứng được các tiêu chí về pháp lý, có tính mở rộng cho tương lai, dễ hiểu, dễ gây ấn tượng, dễ nhớ giúp mang lại hiệu quả khi sử dụng.
Cam kết chi phí rõ ràng, tốt nhất thị trường hiện nay.
Lời kết
Nếu bạn đang cần đăng ký thương hiệu, đừng chần chừ nữa kẻo sẽ có đối thủ chọn mất tên thương hiệu của bạn. Hãy tới ngay với TaxPlus để được cung cấp thêm thông tin. Mọi chi tiết xin liên hệ:
Địa chỉ: LP-09OT19 Landmark Plus, Vinhomes Central Park, 720A Điện Biên Phủ, P. 22, Q. Bình Thạnh, Tp.HCM
SĐT: 0853 9999 77
Email: info@taxplus.vn
Website: https://taxplus.vn/
0/5
(0 Reviews)
Tên thương mại là gì? Đăng ký bảo hộ ra sao?
Tên thương mại là gì? Đây là những vấn đề bạn cần tìm hiểu nếu như bạn đang hoạt động trong lĩnh…
Quyền tác giả là gì? Đăng ký như thế nào?
Quyền tác giả là gì? Có lẽ nghe đến thuật ngữ này bạn cũng sẽ hình dung ra rồi. Tuy nhiên về…
đánh giá
Chọn đánh giá
Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT
Tổng Hợp Những Vấn Đề Cần Lưu Ý Khi Đặt Tên Cho Doanh Nghiệp
Tổng hợp những vấn đề cần lưu ý khi đặt tên cho doanh nghiệp
Cách đặt tên cho doanh nghiệp đúng
1. Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:
a) Loại hình doanh nghiệp. Tên loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân;
b) Tên riêng của doanh nghiệp. Đặt tên riêng cho doanh nghiệp được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
2. Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
3. Căn cứ vào quy định tại Điều này và các Điều 39, 40 và 42 của Luật này, Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận tên dự kiến đăng ký của doanh nghiệp.
B- Những điều cấm trong đặt tên doanh cho nghiệp
1. Đặt tên cho doanh nghiệp trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký được quy định tại Điều 42 của Luật này.
2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
3. Đặt tên cho doanh nghiệp bằng việc sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
C- Đặt Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp
1. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
2. Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
3. Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.
D- Đặt Tên chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh
1. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và các ký hiệu.
2. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện phải mang tên cảu doanh nghiệp kèm theo cụm từ “Chi nhánh” đối với chi nhánh, cụm từ “Văn phòng đại diện” đối với văn phòng đại diện.
3. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do chi nhánh, văn phòng đại diện phát hành.
E- Đặt tên cho doanh nghiệp trùng và tên gây nhầm lẫn
1. Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.
2. Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký:
a) Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như đặt tên doanh nghiệp đã đăng ký;
b) Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;
c) Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;
d) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;
đ) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “+”, “-“, “_”;
e) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;
g) Đặt Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.
Các trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e và g của khoản này không áp dụng đối với trường hợp công ty con của công ty đã đăng ký.
Cảm ơn quý khách đã đọc bài viết ” Tổng hợp những vấn đề cần lưu ý khi đặt tên cho doanh nghiệp “, trong trường hợp cần trao đổi chi tiết thêm hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ của Công Ty Luật Trí Minh chúng tôi, hãy liên hệ qua email ” lienhe@luattriminh.vn ” hoặc số ưu tiên 024 3766 9599 (Hà Nội) và 028 3933 3323 (TP.HCM). Trong trường hợp không liên lạc được với số máy bàn quý khách hãy gọi 0961 683 366 để được hỗ trợ kịp thời.
Những Nguyên Tắc Vàng Cần Biết Để Đặt Tên Thương Hiệu
Khi đặt tên thương hiệu, hãy xác định rõ thị trường mục tiêu (Việt Nam hay nước ngoài), phân khúc (thấp – trung hay cao) và khách hàng mục tiêu là ai?
1. Bảo hộ được Điều kiện tiên quyết là tên thương hiệu phải bảo hộ được về mặt pháp lý để tránh bị nhái. Tên dù có tuyệt vời như thế nào nhưng không bảo hộ được thì sẽ vô cùng rủi ro cho doanh nghiệp. Trường hợp bất đắc dĩ thì có thể cân nhắc phương án bảo hộ bằng hình ảnh (logo) thay vì bảo hộ tên.
2. Tên miền có sẵn Đa phần domain website đều được lấy theo tên thương hiệu. Vì vậy, nếu không thể đăng ký tên miền thì bạn nên cân nhắc việc phát triển tên khác thay vì sử dụng tên mà không thể đăng ký tên miền. Hãy đăng ký tên miền sớm nhất có thể.
3. Đơn giản và dễ nhớ Một trong những nguyên lý bị vi phạm nhiều nhất là nguyên lý về sự “đơn giản”. Đừng đòi hỏi khách hàng nhớ tên thương hiệu của bạn nếu tên quá phức tạp và khó đọc.
Hãy nhìn những tên thương hiệu Việt như Trung Nguyên, Hoàng Anh Gia Lai, Sông Đà…, liệu người nước ngoài có thể đọc được có thể nhớ được hay không? Hay một số thương hiệu nổi tiếng thế giới như Bvlgari, TAGHeuer, Givenchy… luôn làm cho khách hàng cảm thấy bối rối khi đọc.
Một lời khuyên quan trọng giúp tên thương hiệu dễ nhớ hơn là tên có chứa các nguyên âm o, a, i, e. Hãy nhìn vào tên các thương hiệu lớn trên thế giới như Honda, Yamaha, Coca Cola, Amazon, Mercedes, Audi, Virgin, Motorola, Lenovo… Các nguyên âm sẽ giúp mặt chữ đẹp hơn, tên cân đối, dễ đọc và dễ nhớ hơn không.
4. Tránh những liên tưởng tiêu cực về mặt âm, nghĩa Không ít công ty dở khóc dở cười với tên thương hiệu khi nó mang nghĩa tiêu cực tại thị trường nào đó. Ngược lại, có những tên không gặp vấn đề về nghĩa, nhưng nếu đọc thành tiếng thì âm của nó có thể được liên tưởng với những thứ tiêu cực, nhạy cảm.
Vào năm 1991, hãng xe hơi Mazda đã tung ra dòng sản phẩm có tên gọi Laputa tại Tây Ban Nha. Vấn đề là “Puta” trong tiếng bản địa có nghĩa là “gái mại dâm”. Hoặc trường hợp mì Sagami tại Việt Nam thật không may khi trùng với tên của thương hiệu bao cao su Sagami tại Nhật.
5. Thể hiện ngành nghề hoặc sản phẩm Mặc dù không phải trường hợp nào tên thương hiệu cũng cần thể hiện ngành nghề và sản phẩm, tuy nhiên với những thương hiệu nhỏ, mới, chưa được nhận biết rộng rãi, việc thể hiện ngành nghề hoặc sản phẩm trong tên thương hiệu sẽ mang lại hiệu quả tuyệt vời trong việc rút ngắn thời gian và tối ưu chi phí truyền thông.
Bạn khá dễ nhận thấy các yếu tố thể hiện ngành nghề trong tên các thương hiệu giáo dục bằng cách sử dụng tiếp tố “edu” như Eduzone, Hope Education…; hay bất động sản thường gắn với “land” như Capitaland, Nova Land…; đồ dùng cho mẹ và bé như Kids Plaza, shoptretho…; ngành sữa có Vinamilk, TH True milk, Vinasoy…
6. Thể hiện sự khác biệt Tên thương hiệu cần thể hiện sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là đối thủ trực diện. Không nên đặt tên giống hoặc na ná tên của đối thủ, cũng không nên sử dụng những thành tố mà đối thủ đã sử dụng.
Pin tiểu Duracell được định vị với thuộc tính “bền”, vì vậy bản thân một phần cái tên – Dura (lấy từ durable – bền) được dùng đặt tên thương hiệu để chuyển tải ý tưởng này và tạo sự khác biệt với đối thủ Energizer.
7. Phân khúc thị trường và khách hàng mục tiêu Hãy hình dung chuyện gì sẽ xảy ra nếu đặt tên thương hiệu mà bỏ qua phân khúc và khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp? Tên thương hiệu bằng tiếng Anh có phù hợp với người Việt phân khúc thấp cấp không? Ngược lại tên tiếng Việt liệu có thể thành công ở phân khúc người nước ngoài hay không? Điều này đặc biệt quan trọng!
Khi đặt tên thương hiệu, hãy xác định rõ thị trường mục tiêu (Việt Nam hay nước ngoài), phân khúc (thấp – trung hay cao) và khách hàng mục tiêu là ai?
Với phân khúc bình dân thì tên cần hướng tới sự đơn giản, dễ nhớ nhất có thể để khách hàng phổ thông, người lao động, nông thôn hay thành thị đều có thể đọc được. Ngược lại nếu thương hiệu của bạn định vị ở phân khúc cao cấp, hoặc một số ngành đặc thù như trang sức, thời trang cao cấp… thì tên cả âm cả chữ cần tạo được cảm giác sang trọng và cao cấp.
Sẽ thật vô nghĩa nếu tên thương hiệu thành công trong việc thu hút được nhóm khách hàng khác nhưng lại thất bại trước nhóm khách hàng mục tiêu.
Nguyên tắc chỉ là nguyên tắc, nhưng có một điều chắc chắn là với những doanh nghiệp nhỏ, một cái tên xuất sắc hội đủ 7 tiêu chí này sẽ mang lại hiệu quả tuyệt vời trong việc tiết kiệm cả thời gian và chi phí marketing cho doanh nghiệp.
Sau cùng, dù đã nắm trong tay 7 “nguyên tắc vàng” này, bạn cũng đừng bao giờ cho rằng một cái tên sẽ làm nên thương hiệu. Tên dù có kiệt xuất đến mấy cũng không thể cứu vãn cho một sản phẩm tồi. Sản phẩm có trước thương hiệu có sau, vì vậy muốn có một thương hiệu mạnh, cần có tên thương hiệu dễ nhớ và khác biệt dựa trên nền tảng là sản phẩm tốt.
Cùng Danh Mục:
Nội Dung Khác
5 Vấn Đề Pháp Lý Cần Lưu Ý Khi Đặt Tên Công Ty
– Luật doanh nghiệp 2014.
– Nghị định 78/2015/NĐ-CP.
Những điều cần lưu ý khi đặt tên doanh nghiệp
Khi thành lập một doanh nghiệp, đặt tên cho doanh nghiệp là việc khiến những doanh nhân mất nhiều thời gian nhất. Hiện nay bạn không thể chọn ngay tên mình muốn được, nó còn phụ thuộc 5 yếu tố khác nữa:
1. Các thành tố tạo nên tên doanh nghiệp
Có 2 thành tố bắt buộc tạo nên tên doanh nghiệp:
Loại hình doanh nghiệp + Tên riêng của doanh nghiệp
Về loại hình:
Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn: Công ty trách nhiệm hữu hạn – Công ty TNHH.
Đối với công ty cổ phần: Công ty cổ phần – Công ty CP.
Đối với công ty hợp danh: Công ty hợp danh – Công ty HD.
Đối với doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân – DNTN – Doanh nghiệp TN.
Về tên riêng của doanh nghiệp:
Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
Hiện nay tên doanh nghiệp phải không trùng trên toàn quốc. Để biết tên doanh gnhiệp mình chọn có trùng với doanh nghiệp khác không thì bạn cần tham khảo những doanh nghiệp đã đăng ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp bằng cách vào https://dangkykinhdoanh.gov.vn và đánh tên mà bạn dự định chọn kiểm tra.
Quy định về việc sử dụng tên doanh nghiệp:
– Các DN hoạt động theo Giấy phép đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) được tiếp tục sử dụng tên DN đã đăng ký và không bắt buộc phải đăng ký đổi tên.
– Tên DN phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của DN. Tên DN phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do DN phát hành.
2. Tên tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp
– Tên DN bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của DN có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
– Trường hợp DN có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của DN được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của DN tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của DN hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do DN phát hành.
– Tên viết tắt của DN được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.
3. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp
– Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của DN đã đăng ký.
– Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
– Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
4. Tên trùng và tên gây nhầm lẫn
– Tên trùng là tên tiếng Việt của DN đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của DN đã đăng ký.
– Các trường hợp sau được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của DN đã đăng ký:
+ Tên tiếng Việt của DN đề nghị đăng ký được đọc giống như tên DN đã đăng ký.
+ Tên viết tắt của DN đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của DN đã đăng ký.
+ Tên bằng tiếng nước ngoài của DN đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của DN đã đăng ký.
+ Tên riêng của DN đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của DN cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của DN đó. (không áp dụng đối với trường hợp công ty con của công ty đã đăng ký)
+ Tên riêng của DN đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của DN cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “+”, “-“, “_”.(không áp dụng đối với trường hợp công ty con của công ty đã đăng ký)
+ Tên riêng của DN đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của DN cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của DN đã đăng ký. (không áp dụng đối với trường hợp công ty con của công ty đã đăng ký)
+ Tên riêng của DN đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự. (không áp dụng đối với trường hợp công ty con của công ty đã đăng ký).
– Người thành lập DN hoặc DN không được đặt tên DN trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của DN khác đã đăng ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký DN trên phạm vi toàn quốc, trừ những DN đã giải thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của Tòa án tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản.
Lưu ý: Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các DN có tên trùng và tên gây nhầm lẫn tự thương lượng với nhau để đăng ký đổi tên DN hoặc bổ sung tên địa danh để làm yếu tố phân biệt tên DN.
Phòng Đăng ký kinh doanh có quyền chấp thuận hoặc từ chối tên dự kiến đăng ký của DN theo quy định pháp luật và quyết định của Phòng Đăng ký kinh doanh là quyết định cuối cùng.
5. Tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
– Không được sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của tổ chức, cá nhân đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của DN, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đó.
Trước khi đăng ký đặt tên DN, người thành lập DN hoặc DN có thể tham khảo các nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đã đăng ký và được lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu về nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp, cụ thể tại http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/tra-cuu-nhan-hieu-hang-hoa-truc-tuyen/414.html
– DN phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu đặt tên DN xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp. Trường hợp tên DN xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thì DN có tên vi phạm phải đăng ký đổi tên.
– Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp có quyền đề nghị Phòng Đăng ký kinh doanh yêu cầu DN có tên xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp phải thay đổi tên gọi cho phù hợp.
Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp có nghĩa vụ cung cấp cho Phòng Đăng ký kinh doanh các tài liệu cần thiết sau:
+ Bản sao hợp lệ văn bản kết luận của cơ quan có thẩm quyền về việc sử dụng tên DN là xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
+ Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý; bản trích lục Sổ đăng ký quốc gia về nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ do cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp cấp; bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế được bảo hộ tại Việt Nam do cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp cấp.
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ giấy tờ trên, Phòng Đăng ký kinh doanh ra Thông báo yêu cầu DN có tên xâm phạm đổi tên DN và tiến hành thủ tục thay đổi tên trong thời hạn 02 tháng, kể từ ngày ra Thông báo. Sau thời hạn trên, nếu DN không thay đổi tên theo yêu cầu, Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
– Trường hợp cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, theo đó áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc thay đổi tên DN hoặc buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trong tên DN nhưng tổ chức, cá nhân vi phạm không thực hiện trong thời hạn do pháp luật quy định thì cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm thông báo cho Phòng Đăng ký kinh doanh để yêu cầu DN báo cáo giải trình theo quy định.
Trường hợp DN không báo cáo, Phòng Đăng ký kinh doanh thực hiện thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký DN.
cách đặt tên công ty, đặt tên công ty, đặt tên doanh nghiệp, tên doanh nghiệp, thành lập công ty, tra cứu tên doanh nghiệp
Bạn đang xem bài viết Tên Thương Hiệu Là Gì? Những Vấn Đề Cần Quan Tâm trên website Uplusgold.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!