Xem Nhiều 3/2023 #️ Top Đặt Tên Hay Cho Phòng Tập Gym/Yoga # Top 6 Trend | Uplusgold.com

Xem Nhiều 3/2023 # Top Đặt Tên Hay Cho Phòng Tập Gym/Yoga # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Top Đặt Tên Hay Cho Phòng Tập Gym/Yoga mới nhất trên website Uplusgold.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đặt tên  cho phòng tập gym/yoga là rất quan trọng đối với thương hiệu của bạn. Nó là một phần của kế hoạch kinh doanh của bạn. Một cái tên dễ nhớ,  nổi bật lên phong cách của studio luôn luôn gây ấn tượng sâu sắc đến mọi  người. Vậy nghệ thuật chọn tên cho studio như thế nào cho độc đáo nhỉ ? Vì lý do đó, hôm nay chúng tôi chia sẻ cho bạn các cách đặt tên thương hiệu hay nhất

Đặt theo tên người

Mỗi người sinh ra được cha mẹ đặt cho 1 cái tên để gọi, vì vậy chẳng có gì dễ nhớ hơn là lấy luôn tên mình đặt cho công ty. Hoặc nhiều người cũng ghép tên của vợ, chồng, con,… để đặt cũng rất dễ nhớ. Ví dụ:

Phòng tập gym/yoga Nam Long

Phòng tập gym/yoga Nguyên Khang

Phòng tập gym/yoga Anh Kiệt

Phòng tập gym/yoga Hào Hùng

Phòng tập gym/yoga Yến Vy

Phòng tập gym/yoga Anh Bắp

Phòng tập gym/yoga Anh Cơ

Phòng tập gym/yoga Phương Trang

Phòng tập gym/yoga Hải Vương

Đặt tên theo chữ cái hoặc chữ số, địa chỉ 

Đây cũng là một cách rất hay, bạn có thể lấy các chữ cái ghép lại với nhau, hoặc lấy con số có ý nghĩa với mình (ngày cưới, năm sinh,…) để đặt tên cho phòng tập. Bạn có thể tham khảo một số tên như:

Phòng tập gym/yoga số 1 Tân Sân Nhì

Phòng tập gym/yoga Long Biên

Phòng tập gym/yoga Cầu Giấy

Phòng tập gym/yoga Tân Phú

Phòng tập gym/yoga Tân Bình

Phòng tập gym/yoga Gò Dầu

Phòng tập gym/yoga Tân Sơn

Phòng tập gym/yoga Gò Vấp

Phòng tập gym/yoga số 9 Lê Lai

Phòng tập gym/yoga Đức Nghĩa

Đặt tên phòng tập thể hiện sự quyết tâm

Tham vọng, ý chí của bạn có thể được thể hiện ngay ở tên công ty.

Bạn mong muốn cầu thành công, may mắn đến cho Công ty:

Phòng tập gym/yoga Hưng Thịnh

Phòng tập gym/yoga Thành Đạt

Phòng tập gym/yoga Việt Sang

Phòng tập gym/yoga Đại Phát

Phòng tập gym/yoga Tài Lộc

Phòng tập gym/yoga Thịnh Vượng

Khẳng định sự uy tín của công ty 

Phòng tập gym/yoga Bảo Tín

Phòng tập gym/yoga Bảo An

Phòng tập gym/yoga Việt Tín

Phòng tập gym/yoga Tâm An

Phòng tập gym/yoga Hoàn Hảo

Phòng tập gym/yoga Bình An

Phòng tập gym/yoga Chân Thiện Mỹ

Phòng tập gym/yoga Hoàn Mỹ

Bạn có tham vọng muốn công ty dẫn đầu

Phòng tập gym/yoga Tiên Phong  

Phòng tập gym/yoga Đại Lục

Phòng tập gym/yoga Thăng Long

Phòng tập gym/yoga số 1 

Đặt  tên phòng tập gym/yoga dựa trên phong cách tập của phòng 

Nếu bạn tập trung vào việc cung cấp một phong cách yoga cụ thể – hãy đặt tên cho studio của bạn theo phong cách đó. Ví dụ: nếu bạn dạy Astanga, bạn có thể đặt tên cho studio  của bạn là “Astanga Yoga”. Bạn có thể tham khảo một số ví dụ như:

ADYOGA – Láng Hạ

Body Style – Láng

Goodlife Yoga & Dance Club

Big Box Club

Trung tâm Kickfit Việt Nam

RubYoga & Fitdance

Whey Gym

Exciter Sports

✅Top Đặt Tên Hay Cho Phòng Tập Gym/Yoga✅

Đặt tên cho phòng tập gym/yoga là rất quan trọng đối với thương hiệu của bạn. Nó là một phần của kế hoạch kinh doanh của bạn. Một cái tên dễ nhớ, nổi bật lên phong cách của studio luôn luôn gây ấn tượng sâu sắc đến mọi người. Vậy nghệ thuật chọn tên cho studio như thế nào cho độc đáo nhỉ ? Vì lý do đó, hôm nay chúng tôi chia sẻ cho bạn các cách đặt tên thương hiệu hay nhất

Mỗi người sinh ra được cha mẹ đặt cho 1 cái tên để gọi, vì vậy chẳng có gì dễ nhớ hơn là lấy luôn tên mình đặt cho công ty. Hoặc nhiều người cũng ghép tên của vợ, chồng, con,… để đặt cũng rất dễ nhớ. Ví dụ:

Phòng tập gym/yoga Nam Long

Phòng tập gym/yoga Nguyên Khang

Phòng tập gym/yoga Anh Kiệt

Phòng tập gym/yoga Hào Hùng

Phòng tập gym/yoga Yến Vy

Phòng tập gym/yoga Anh Bắp

Phòng tập gym/yoga Anh Cơ

Phòng tập gym/yoga Phương Trang

Phòng tập gym/yoga Hải Vương

Đặt tên theo chữ cái hoặc chữ số, địa chỉ

Đây cũng là một cách rất hay, bạn có thể lấy các chữ cái ghép lại với nhau, hoặc lấy con số có ý nghĩa với mình (ngày cưới, năm sinh,…) để đặt tên cho phòng tập. Bạn có thể tham khảo một số tên như:

Phòng tập gym/yoga số 1 Tân Sân Nhì

Phòng tập gym/yoga Long Biên

Phòng tập gym/yoga Cầu Giấy

Phòng tập gym/yoga Tân Phú

Phòng tập gym/yoga Tân Bình

Phòng tập gym/yoga Gò Dầu

Phòng tập gym/yoga Tân Sơn

Phòng tập gym/yoga Gò Vấp

Phòng tập gym/yoga số 9 Lê Lai

Phòng tập gym/yoga Đức Nghĩa

Đặt tên phòng tập thể hiện sự quyết tâm

Tham vọng, ý chí của bạn có thể được thể hiện ngay ở tên công ty.

Bạn mong muốn cầu thành công, may mắn đến cho Công ty:

Khẳng định sự uy tín của công ty

Phòng tập gym/yoga Hưng Thịnh

Phòng tập gym/yoga Thành Đạt

Phòng tập gym/yoga Việt Sang

Phòng tập gym/yoga Đại Phát

Phòng tập gym/yoga Tài Lộc

Phòng tập gym/yoga Thịnh Vượng

Bạn muốn công ty tạo dựng niềm tin với khách hàng:

Phòng tập gym/yoga Bảo Tín

Phòng tập gym/yoga Bảo An

Phòng tập gym/yoga Việt Tín

Bạn có tham vọng muốn công ty dẫn đầu

Phòng tập gym/yoga Tâm An

Phòng tập gym/yoga Hoàn Hảo

Phòng tập gym/yoga Bình An

Phòng tập gym/yoga Chân Thiện Mỹ

Phòng tập gym/yoga Hoàn Mỹ

Phòng tập gym/yoga Tiên Phong

Phòng tập gym/yoga Đại Lục

Phòng tập gym/yoga Thăng Long

Phòng tập gym/yoga số 1

Đặt tên phòng tập gym/yoga dựa trên phong cách tập của phòng

Nếu bạn tập trung vào việc cung cấp một phong cách yoga cụ thể – hãy đặt tên cho studio của bạn theo phong cách đó. Ví dụ: nếu bạn dạy Astanga, bạn có thể đặt tên cho studio của bạn là “Astanga Yoga”. Bạn có thể tham khảo một số ví dụ như:

ADYOGA – Láng Hạ

Body Style – Láng

Goodlife Yoga & Dance Club

Big Box Club

Trung tâm Kickfit Việt Nam

RubYoga & Fitdance

Whey Gym

Exciter Sports

Kế Hoạch Kinh Doanh Phòng Gym Thể Hình Cho Người Mới Bắt Đầu (P1)

Kế hoạch kinh doanh phòng Gym thể hình cho người mới bắt đầu (P1)

Kinh doanh mở phòng tập Gym là một trong số các lựa chọn kinh doanh phổ biến và được nhiều người lựa chọn kinh doanh ở thời điểm hiện nay. Cùng khám phá kế hoạch kinh doanh phòng Gym hiệu quả nếu bạn chưa biết kinh doanh phòng tập Gym thể hình nên bắt đầu từ đâu ?

Ở thời điểm hiện tại, kinh doanh phòng tập Gym được xem là một ý tưởng kinh doanh hay và đầy sức hút có thể mang lại cho bạn lợi nhuận kinh doanh hàng tháng lớn đồng thời ổn định trong thời gian dài. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả đó thì trước khi xin giấy phép kinh doanh mở phòng tập Gym, bạn cần xây dựng một bản kế hoạch kinh doanh bài bản và chi tiết.

Các bước lập kế hoạch kinh doanh phòng Gym

Đối với việc kinh doanh phòng Gym thì đầu tiên bạn cần xây dựng kế hoạch cho hoạt động kinh doanh, trong đó bao gồm 8 bước chính mà bạn phải thực hiện và triển khai nghiên cứu khi lập kế hoạch kinh doanh cho phòng Gym thể hình ở thời điểm hiện nay. Ở bài viết này, Thế Hệ Khởi Nghiệp trình bày 3 bước quan trọng đầu tiên đó chính là lên ý tưởng kinh doanh phòng Gym, xác định số vốn và lựa chọn mô hình kinh doanh phòng Gym cùng với chọn địa điểm và mặt bằng kinh doanh.

Bước 1 – Lên ý tưởng và phác thảo mô hình kinh doanh phòng Gym

– Vị trí, diện tích mặt bằng kinh doanh ở đâu

– Đối tượng khách hàng hướng đến và giá vé bán ra như thế nào

– Thị hiếu, sở thích và thu nhập của người dân xung quanh khu vực bạn mở phòng tập Gym ra sao

– Có nhiều phòng tập Gym ở khu vực bạn dự định kinh doanh không, giá cả các phòng tập đó cụ thể thế nào

– Tổng số vốn dự kiến đầu tư là bao nhiêu

– Phong cách thiết kế phòng tập Gym như thế nào

– Máy móc cần thiết cho phòng tập Gym là gì và nhập từ đâu

– Số lượng nhân sự cần thiết khi kinh doanh phòng tập Gym

– Các tiện ích đi kèm của phòng tập như thế nào

– Các thức quảng bá phòng tập, thu hút khách hàng thế nào để hiệu quả

– Nên tổ chức các chương trình khuyến mại như thế nào

Sau đó bạn nên dành thời gian hình dung cụ thể về phòng tập Gym bạn đang có dự định mở với các yếu tố trên càng chi tiết càng tốt. Bạn càng phác thảo được ý tưởng kinh doanh cụ thể thì càng thuận lợi trong việc hiện thực hóa ý tưởng đó và biến nó trở nên khả thi. Tuy nhiên bạn cần lưu ý khi xây dựng ý tưởng trong bản kế hoạch kinh doanh phòng Gym cần bám sát với khả năng hiện tại của bạn để có đủ khả năng thực hiện ý tưởng đó, đặc biệt là nguồn vốn bạn chuẩn bị, mối quan hệ, khả năng kinh doanh của bạn, mức sống và sở thích của đối tượng khách hàng xung quanh khu vực bạn dự định mở phòng tập Gym,…

Bước 2 – Xác định số vốn và lựa chọn mô hình phòng Gym kinh doanh

Bước tiếp theo khi xây dựng kế hoạch kinh doanh phòng Gym đó chính là xác định số vốn và lựa chọn mô hình kinh doanh phòng Gym phù hợp với định hướng kinh doanh của bạn.

Đầu tiên chính là số vốn kinh doanh hay nói cách khác là ngân sách bạn bỏ ra để mở phòng tập Gym. Mở phòng tập Gym cần bao nhiêu vốn là câu hỏi được khá nhiều người đặt ra khi có ý định kinh doanh phòng tập thể hình. Tiền vốn rất quan trọng, nó quyết định xem bạn phù hợp với mô hình kinh doanh phòng Gym nào đồng thời quyết định đến việc chuẩn bị các yếu tố khác trong kinh doanh như mặt bằng kinh doanh, mua sắm trang thiết bị cho phòng tập, thuê nhân viên hay chi phí cho hoạt động Marketing.

Để xác định số vốn kinh doanh phòng tập Gym trong kế hoạch mở phòng tập Gym, đầu tiên bạn cần xác định được mục đích mở phòng tập dành cho nam giới hay phái đẹp hoặc tốt nhất là kết hợp cả hai đối tượng này. Bên cạnh đó, bạn cần ước lượng số lượng người tập hàng tháng, mặt bằng và mức thu học viện trong vòng 1 tháng là bao nhiêu. Từ đó ước tính mức doanh thu, lợi nhuận mong muốn hàng tháng và khoảng thời gian bạn có thể thu hồi vốn. Ví dụ bạn đầu tư một phòng tập Gym với số vốn khoảng 300 triệu đồng với mức lợi nhuận bạn mong muốn khoảng 20 triệu đồng/tháng thì sau khoảng 20 tháng, tức là hơn 1 năm thì bạn có thể thu hồi được vốn đầu tư ban đầu.

Sau khi xác định được số vốn kinh doanh bạn có thì điều tiếp theo bạn cần làm trong kế hoạch kinh doanh phòng Gym đó chính là lựa chọn mô hình phòng Gym phù hợp với ngân sách của bạn. Nếu có số vốn kinh doanh lớn bạn có thể kinh doanh phòng Gym cao cấp còn với vốn kinh doanh ít hơn thì có thể hướng tới mô hình kinh doanh phòng Gym tầm trung hoặc phòng Gym bình dân cho phù hợp.

Mô hình phòng Gym phụ thuộc vào vốn đầu tư cho phòng tập (mô hình bình dân, tầm trung hay cao cấp) còn diện tích phòng tập quyết định đến quy mô phòng Gym (quy mô lớn, quy mô nhỏ hoặc quy mô trung bình). Bạn nên lưu ý quy mô phòng tập Gym khác với mô hình phòng tập Gym. Trong đó, mô hình phòng Gym thường được chia theo mức vốn đầu tư ví dụ với số vốn dưới 500 triệu đồng bạn chỉ nên đầu tư phòng Gym bình dân, với số vốn dưới 3 tỷ đồng bạn có thể mở phòng Gym trung cấp còn khi có vốn trên 3 tỷ đồng thì bạn có thể kinh doanh phòng Gym theo mô hình phòng Gym cao cấp. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào các loại dịch vụ, tiện ích bạn cung cấp cho thành viên tập luyện bởi phòng tập càng cao cấp thì càng cần phải có nhiều tiện nghi, dịch vụ đi cùng với trang thiết bị tập luyện hiện đại, huấn luyện viên chuyên nghiệp.

Tuy nhiên, bạn cần lưu ý khi lập kế hoạch kinh doanh phòng Gym đó là phải chọn mô hình kinh doanh phù hợp với số vốn kinh doanh của bạn. Mô hình nào không quan trọng bằng hiệu quả bởi có nhiều phòng Gym bình dân nhưng hoạt động hiệu quả hơn cả phòng Gym tầm trung hoặc cao cấp xét về mặt tổng vốn đầu tư và lợi nhuận thu được hàng tháng.

Bước 3 – Lựa chọn địa điểm và mặt bằng kinh doanh phòng Gym phù hợp

Bước này trong kế hoạch kinh doanh phòng Gym giúp bạn chọn được vị trí kinh doanh và mặt bằng phù hợp với mô hình kinh doanh phòng Gym của bạn. Mặt bằng được xem là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh mở phòng tập Gym, chính vì vậy khi lựa chọn mặt bằng bạn cần chú ý đến 3 yếu tố chính đó là vị trí mở phòng tập, diện tích phòng tập và giá cả thuê phòng tập Gym.

Đầu tiên chính là lựa chọn địa điểm mở phòng tập Gym bởi địa điểm hay vị trí phòng tập Gym được xem là yếu tố quan trọng quyết định đến lượng khách hàng tới với phòng tập. Tốt nhất bạn nên thuê địa điểm ở gần mặt đường, gần khu dân cư, gần chợ, các trường Đại học hay các khu trung tâm thương mại. Bên cạnh đó là thuận tiện cho giao thông đi lại, có thể mở nhạc thoải mái không sợ ảnh hưởng đến cư dân xung quanh đồng thời có nơi để xe cho hội viên đến tập. Ngoài ra phải thuận tiện cho việc vận chuyển và lắp đặt trang thiết bị máy móc cho phòng tập đồng thời phải có khu vệ sinh riêng thoải mái cho hội viên đến tập.

Bên cạnh vị trí mở phòng tập thể hình thì bạn còn cần chú ý đến quy mô và diện tích của phòng tập. Quy mô lớn hay nhỏ phụ thuộc vào diện tích sử dụng của phòng Gym. Các phòng Gym có quy mô lớn diện tích có thể lên đến trên 800m2, với các phòng tập Gym có quy mô vừa thì diện tích khoảng 500 m2, còn phòng tập có quy mô nhỏ thường diện tích khoảng dưới 300 m2 tuy nhiên tốt nhất lên có diện tích từ 200 m2 trở lên để bạn có thể bố trí máy móc thuận tiện cho người tập đồng thời tạo khoảng không gian tập thoải mái nhất. Lưu ý nếu bạn có mặt bằng có diện tích nhỏ thì có thể chia tầng tập luyện tuy nhiên các máy tập hoặc các bài tập nặng nên để ở tầng thấp để tránh tình trạng khách hàng tập mệt nhưng phải leo cầu thang lên tập ở tầng tiếp theo.

Cùng với yếu tố diện tích và vị trí mở phòng tập Gym, bạn còn cần chú ý đến giá cả mặt bằng thuê để kinh doanh mở phòng tập trong kế hoạch kinh doanh phòng Gym. Giá cả mặt bằng thường phụ thuộc vào từng khu vực. Đối với khu vực nông thôn, giá thuê mặt bằng có thể khá rẻ, chỉ khoảng 10 triệu/tháng, hoặc nhiều thì ở mức 20 triệu đến 30 triệu với diện tích mặt bằng lớn. Ở các thị trấn hay thành phố nhỏ, giá thuê mặt bằng cho phòng tập có thể từ 10 triệu đến 30 triệu đồng/tháng, ở các khu tập trung đông dân cư, gần các khu công nghiệp trọng điểm hay khu vực dân cư có điều kiện kinh tế thì giá có thể ngang bằng với giá thuê ở các thành phố lớn. Còn ở các thành phố hay các khu đô thị lớn thì ở khu trung tâm thành phố có thể có giá thuê khá cao lên tới 50 triệu đến 70 triệu đồng/tháng, thậm chí là cao hơn, ở khu vực ngoại thành hoặc các quận xa trung tâm một chút thì giá thuê có thể chỉ khoảng 20 triệu đồng đến 30 triệu đồng/tháng tùy theo diện tích và vị trí mở phòng tập Gym. Tốt nhất bạn nên chọn mặt bằng mở phòng tập có giá thuê phù hợp với nguồn vốn kinh doanh.

Lưu ý nếu vị trí bạn chọn quá cạnh tranh, mật độ phòng tập xung quanh cao và cùng phân khúc hay mô hình phòng Gym bạn dự định kinh doanh thì nên cân nhắc lựa chọn vị trí khác để tránh đầu tư lớn cho địa điểm nhưng không hiệu quả và gặp phải cạnh tranh cao.

Xem tiếp Kế hoạch kinh doanh phòng Gym thể hình hiệu quả cho người mới bắt đầu (P2)

Sơ Đồ Các Nhóm Cơ Trong Thể Hình Fitness Khi Tập Gym Muscle Anatomy

Trong tập luyện thể dục thể hình GYM Fitness kiến thức cơ bản và đầu tiên chúng ta cần phải biết đó là chúng ta tập luyện như vậy nó sẽ tác động đến cái gì? Tại sao có nhiều bài tập khác nhau? Tại sao tập luyện lại làm cho người béo gầy đi, và người ốm to ra? Cơ thể phình ra chỗ này nhưng lại thu nhỏ chỗ khác? Và nó mang về cho ta 1 vóc dáng tuyệt mỹ của cả nam và nữ như tôi thường ví von qua câu đối

Ngực nở eo thon phân mỹ nữVai u thịt bắp định anh hùng

Tất nhiên anh hùng ở đây chỉ là theo 1 nghĩa hẹp trong không gian GYM chật chội, đích đến của thể hình là những đường cong, có cong mềm mại hay không là do ý thích và cách tập luyện của mọi người. Hệ tác động chính trong tập luyện thể hình là hệ cơ xương khớp, ở đây tôi xin trình bày hệ cơ dưới dạng sơ đồ phân bố các nhóm cơ trên góc nhìn của 1 huấn luyện viên thể hình giúp các bạn dễ dàng tiếp cận những thuật ngữ cơ bản nhất trong thế giới bodybuilding qua đó sẽ hỗ trợ các bạn tập luyện tốt hơn.

Cơ cổ là 1 nhóm cơ nhỏ của cơ thể, chắc hẳn trong chúng ta ai cũng biết cơ cổ nằm ở đâu. Trong thể hình nhóm cơ này không được quan tâm nhiều lắm chúng bao gồm các cơ nhỏ với các thuật ngữ chuyên môn sau: Omohyoid, sternohyoid, sternocleidomastoid. Bạn chỉ cần biết như vậy thôi chứ cũng chẳng cần nhớ làm gì những thuật ngữ điên đầu này.

Cơ vai – Shoulders – Deltoid

Cơ tay trước – Cơ nhị đầu – Cơ con chuột – Biceps

Nhóm cơ này cánh nam giới thường rất chú trọng gồm có 3 cơ sau: cơ tay trước phía ngoài (Brachialis) cơ này dài và nhỏ, cơ long head và short head kết hợp thành con chuột mà các bạn thấy

Cơ tay sau – Cơ tam đầu – Cơ 3 càng – triceps

Cơ tay sau có 3 đầu cơ nên gọi là cơ tam đầu gồm các cơ sau: long head (lớn nhất) và medial head (vừa) nằm cùng 1 phía (phía gần cơ thể hơn) và lateral head (nằm phía còn lại xa cơ thể hơn)

Cơ cẳng tay – Forearms

Bao gồm các cơ: brachioradialis (khi bạn ngửa bàn tay thì cơ này nằm bên phía ngón tay cái), flexor carpi ulnaris (khi bạn ngửa lòng bàn tay thì cơ này nằm phía ngón tay út), extensor carpi ulnaris (cơ này nằm phía đối diện 2 cơ trước)

Cơ lưng – Back

Cơ lưng là 1 nhóm cơ phức tạp gồm rất nhiều cơ nhỏ khác, tuy nhiên bạn chỉ cần biết những nhóm cơ cơ bản sau

Cơ cầu vai (traps hay trapezius) cơ này lớn nằm dưới cổ kéo dài đến giữa lưng

Cơ xô (lats hay latissimus dorsi) gồm có 2 cơ lớn giống nhau nằm 2 bên dưới nách giáp phía trên là lưng giữa (middle back) và phía bên là cơ cầu vai (traps)

Cơ lưng giữa (Middle back) gồm 4 cơ chính kết hợp với nhau tạo thành 1 nhóm cơ tương đối lớn nằm trên cơ xô và bên cạnh cơ cầu vai, các cơ đó gồm: Teres Minor, Teres Major, infraspinatus, rhomboid major

Cơ lưng dưới (Lower back) đây là 1 nhóm cơ rất quan trọng quy định độ khỏe của lưng cũng như độ khỏe toàn thân, cầu nối quan trọng phần trên và phần dưới cơ thể bao gồm: erector spinae và thoracolumbar fascia

Cơ ngực – Chest

Cơ ngực là 1 cơ lớn mặt trước cơ thể, gồm 2 nhóm cơ nằm đối xứng 2 bên. Mỗi nhóm cơ bao gồm cơ ngực phía trên (pectoralis major) và cơ ngực phía dưới (pectoralis major), tất cả các bài tập ngực đều tác động hết vào 2 cơ này

Nhóm cơ mang lại độ hấp dẫn tuyệt đối trong thể hình chúng ta được chia thành 2 nhóm chính

Cơ múi bụng – six packs thật ra đến 8 múi bụng gồm rectus abdominis 2 múi dài phía dưới và tendinous inscriptions 6 múi nhỏ phía trên

Cơ liên sườn 2 dãi cơ đối xứng 2 bên tạo thành vòm ôm các múi bụng phía trong bao gồm: serratus anterior nhóm nhỏ phía ngoài và external oblique nhóm lớn phía trong gần múi bụng

Cơ mông (Glutes) Là 2 nhóm cơ đối xứng nằm phía sau cơ thể có độ tròn, bảng rộng gồm 2 cơ chính: gluteus medius (cơ nhỏ nằm phía trên) và gluteus maximus (cơ lớn hơn nằm phía dưới

Cơ đùi sau (Hamstring) cũng được hình thành từ 3 cơ chính: semimembranosus là cơ nhỏ nằm phía dưới gần khủy chân, biceps femoris là cơ lớn nằm phía bên ngoài 1 chút, semitendinosus là cơ lớn nàm phía bên trong

Ngoài ra đùi phía trong và phía ngoài còn được cấu tạo từ 1 số cơ nhỏ khác, tuy nhiên các bạn không cần quá đi sâu vào vấn đề giải phẫu học làm chi, chỉ cần biết những điều cơ bản trên là bạn có thể tập luyện từng nhóm cơ quan trọng mà các bạn thích

Cơ bắp chân (Calves hay Calf)

Đây là nhóm cơ cuối cùng mà tôi trình bày đến các bạn ngày hôm nay, gastrocnemius là nhóm cơ lớn nằm phía trong, peroneus nằm phía ngoài và tibialis anterior nằm đằng trước

Chú ý: Để hiểu rõ hơn bạn cần phải quan sat hình phía trên. Tôi chỉ nếu lên những cơ quan trọng nhất, được tác động nhiều nhất trong suốt cuộc đời tập luyện của các bạn mà thôi. Các bạn hãy tự hào rằng chỉ có thể hình là môn thể thao duy nhất tác động đến từng nhóm cơ bạn muốn, cho dù đó là nhóm cơ khó tác động nhất.

Bạn đang xem bài viết Top Đặt Tên Hay Cho Phòng Tập Gym/Yoga trên website Uplusgold.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!