Cách Đặt Tên Cho Blog Hay Và Hiệu Quả
--- Bài mới hơn ---
Tên miền giống như địa chỉ nhà của bạn, là nơi mà mọi người sẽ nhớ đến và truy cập các thông tin bạn chia sẻ. Vậy làm thế nào để chọn được một tên miền phù hợp.
Có thể bạn nghĩ tên blog là thứ quan trọng nhất của blog. Tuy nhiên nội dung của bạn quan trọng hơn nhiều tên miền của bạn.
Nếu bạn có một tên miền là chúng tôi mà bạn chỉ viết về thú cưng thì tên miền không còn ý nghĩa gì nữa.
Những lưu ý:
1.Các tên miền phổ biến hoặc ý tưởng của bạn thường là đã bị mua rồi. Và khi bạn muốn mua lại chúng thì cái giá lúc này rất đất đỏ. Bạn không nên mua chúng vào lúc này mặc dù chúng có thể là cái tên bạn suy nghĩ ra.
Bạn nên nhớ tên miền chỉ là vấn đề rất nhỏ so với nội dung bạn chia sẻ. Những cái tên bạn nghĩ ra thường đã được mua bởi những blogger khác và đôi khi bạn vào những blog đó và chúng đã bị bỏ hoang vài năm.
Tên miền không định nghĩa blog của bạn, nội dung hữu ích mới làm việc đó.
2.Nên chọn .com
Có nhiều blog với những đuôi tên miền nghe rất thú vị .online, .xyz,…. Vấn đề là những đuôi này nhìn không thuận mắt lắm. Đôi khi bạn sẽ không quen gõ chúng trên trình duyệt. Chúng nhìn rất theo xu hướng nhưng không chuyên nghiệp lắm.
1.Tên cá nhân
Có lẽ đây là cách đơn giản nhất để chọn tên miền cho blog. Và nó cũng không ảnh hưởng đến nội dung bạn viết vì bạn có thể viết bất cứ nội dung gì.
Ưu điểm:
-Xây dựng được thương hiệu cá nhân gắn liền với tên miền.
-Nhanh, khỏi phải suy nghĩ nhiều cho nhứt đầu.
Khuyết điểm:
-Nếu bạn bỏ và muốn bán blog cho người khác thì e rằng hơi bất tiện. Chẳng ai muốn sử dụng một tên miền của cá nhân người khác cho nội dung của họ.
Trong cách đặt tên theo họ tên cá nhân thì vẫn có nhiều cách đặt khác nhau:
-Cấu trúc Tên + Họ: cách này bạn dùng tên ở trước và họ ở sau.
Vi dụ:
chúng tôi một blog chuyên về WordPress.
-Cấu trúc full name: Như giấy khai sinh.
Ví dụ:
chúng tôi một blog về đầu tư tiền điện tử.
-Cấu trúc dịch chuyển: bạn sẽ dịch chuyển một phần trong tên, ví dụ dịch chuyển họ ra cuối chẳng hạn.
Ví dụ:
Bản thân mình sử dụng cách dùng cấu trúc fullname để đặt tên cho blog này vì mình xác định là xây dựng thương hiệu cá nhân là chính.
2.Tên cá nhân + yếu tố độc lạ
Cách đặt tên này vừa nổi bật được thương hiệu cá nhân kèm theo một yếu tố kết hợp.
Ưu điểm:
-Xây dựng được thương hiệu cá nhân.
-Tạo được cái tên riêng biệt, độc đáo không lẫn lộn với bất kỳ ai.
-Dễ dàng tạo bộ nhận diện thương hiệu và các kênh mạng xã hội không sợ bị trùng lắp.
Khuyết điểm:
-Khó sang nhượng cho người khác nếu có nhu cầu bán.
Ví dụ:
chúng tôi blog về thương mại điện tử.
-Yếu độ độc đáo chỉ hình ảnh ẩn dụ:
Ví dụ:
chúng tôi blog về hướng dẫn viết blog, hình ảnh đến rồi ẩn dụ cho việc giúp đỡ người viết blog khi có khó khăn.
3.Từ ẩn dụ
Ưu điểm:
-Tên độc đáo, nghe hay hay.
Khuyết điểm:
-Đôi khi khó tìm ra một hình ảnh ẩn dụ hay. Bạn cần có sự liên tưởng tốt.
Ví dụ:
4.Chơi chữ
Chơi chữ cũng là cách rất hay để đặt tên cho blog của bạn. Bạn có biết tên các thương hiệu nổi tiếng sau cũng dùng cách này:
Ưu điểm:
-Nghe hay hay để lại ấn tượng mạnh trong trí nhớ.
-Độc đáo, không đụng hàng với ai.
Khuyết điểm:
-Khá tốn thời gian để suy nghĩ.
Ví dụ:
chúng tôi một blog về phát triển bản thân. Fu là tên của tác giả Phương, susu là sung sướng, đọc giả sẽ sung sướng khi nghe tác giả chia sẻ.
Ưu điểm:
-Ai nhìn vào cũng biết blog viết về điều gì.
Khuyết điểm:
-Có thể nghe không hay.
-Khó tạo ra một thương hiệu nếu từ khóa quá chung chung.
Ví dụ:
chúng tôi một blog hướng dẫn về kiếm tiền online.
chúng tôi một blog tự học về mmo.
Dù bạn chọn cách đặt tên cho blog nào đi nữa thì quan trọng nhất vẫn là thông tin, kiến thức bạn chia sẻ đến đọc giả. Có như thế đọc giả mới nhớ đến bạn dù tên blog của bạn là gì đi nữa.
--- Bài cũ hơn ---