Top 6 # Đặt Tên Nhóm Hay Học Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Uplusgold.com

Cách Đặt Tên Nhóm Hay Nhất 2022 Cho Lớp Học, Hội Bạn Thân, Kinh Doanh

Cách đặt tên nhóm hay nhất 2021

Tiêu chí chọn tên nhóm hay và ý nghĩa

Để chọn được tên nhóm hay, độc đáo nhất 2021, bạn cần nắm rõ những tiêu chí sau:

Tên nhóm cần phù hợp với mục đích hướng đến.

Có thể ghép tên nhóm từ chữ cái đầu tiên của những thành viên.

Có nhiều loại nhóm thường là học cùng lớp, đội bóng, đồng nghiệp.

Có thể là những người cùng chung sở thích mặc, ăn uống hoặc phong cách nào đó.

Hoặc nhóm cùng là fan yêu thích người nổi tiếng (ca sĩ, nhạc sĩ, nhóm nhạc…)

Tên nhóm về tình bạn hay và ý nghĩa nhất 2021

Cách đặt tên nhóm về tình bạn vừa hay vừa ý nghĩa phù hợp với những bạn học cùng lớp, những nhóm bạn khoảng 5 – 7 người như:

Đặt tên hay cho nhóm bạn thân

Team lười học

Nhóm thanh niên bảo vệ gái làng

Hội ăn quà như mỏ khoét

Team thanh niên chưa vợ – Vô Ngại

Team chuyên đi học muộn 12A7

Chuyên đội sổ đầu bài

Đứng trước giờ chào cờ không sợ

Team học sinh dốt toàn trường Nguyễn Thiện Thuật

Team 91 Vài

Ba con mèo

Tham ăn lười làm

Đội ngũ ống chề

Tên hay cho nhóm cùng chung sở thích

Những tên hay cho nhóm kinh doanh

Việc lập nhóm cho những người cùng kinh doanh sẽ giúp bạn dễ dàng tiếp cận được khách hàng hơn, từ đó mang lại hiệu quả cao. Vậy đó là những tên nhóm hay kinh doanh nào?

Hội các mẹ bỉm sữa bán hàng online

Đồ ăn vặt online không ngon không lấy tiền

Nhóm ship đồ ăn 24h không ngại nắng mưa

Hội Kinh Doanh Quán Cafe

Hội những người kinh doanh nhà hàng, quán nhậu (bia rượu)

Hội những người thích kinh doanh và bán hàng

Hội Kinh Doanh Nhà Hàng-Khách Sạn

Hội kinh doanh đồ uống, nhà hàng, quán ăn, Cafe Việt Nam

Hội Kinh Doanh Quán Cafe

Hội kinh doanh quán cafe Hà Nội

Hội Kinh Doanh & Đầu Tư Bất Động Sản

Team hỗ trợ nhau bán hàng Online

Tên Clan, đội bóng cực hài hước và bá đạo

Những tên nhóm hay cho đội bóng bá đạo, hài hước được nhiều người yêu thích:

FC Error

FC 12 khùng

FC chém to kho mặn

FC giáo chủ ma giáo

FC anh hùng cào phím

FC mỗi lần 1 phút

FC IT xóm Hóm

FC sút toàn xịt

FC nhàu

FC 30 năm tuổi Đảng

Tên nhóm hay – độc – lạ – bựa

Với những bạn trẻ hồn nhiên, muốn đặt tên nhóm vừa hay, vừa cho chút độc lạ lại bựa, thì có thể tham khảo cách đặt tên nhóm hay và độc lạ như:

Tên nhóm hay bằng tiếng Anh

#1 : Tên Nhóm Hay Nhất – Đặt Tên Nhóm Ấn Tượng

Bạn đang tìm một tên nhóm hay để cho đội của mình, nhưng dù có nghĩ ra bao nhiêu cái tên nhưng vẫn chưa hài lòng. Và bài viết này sẽ liệt kê ra rất nhiều cái tên để bạn có thể đặt tên nhóm sao cho ấn tượng, hay ho, độc đáo và hay ho nhất.

Những tên nhóm hay nhất hiện nay

Khi bạn muốn nhóm của mình đoàn kết, hãy đặt: Gia đình kiểu mẫu

Nếu nhóm toàn là hot girl, hot boy thì cái tên: Câu lạc bộ nam và nữ

Nếu nhóm của bạn học lớp 12: Lớp 12 Plus

Thêm sự tò mò: XXX toàn cầu người hâm mộ

Nếu nhóm bạn đều từ nông thôn đến thành phố: Hiệp hội lưu vong

Tải game crack việt hoá tại: https://daominhha.com

Tải game crack việt hoá tại:

Học nhóm: Nộp bài luận

Đối với nhóm uống rượu: Anh hùng giết con mồi

Tên nhóm ấn tượng: Nhóm yêu cái đẹp

Đặt tên nhóm hay và ý nghĩa: Học có lợi, chơi có hại

Nhóm đều là game thủ: Nhóm đam mê Game

Đặt tên cho nhóm bá chủ: Bệnh viện tâm thần

Đặt tên theo phong cách khác thường: Cục tình báo liên bang

Nếu đội của bạn bị thiếu hoàn toàn, tên của kiu là gì: Văn phòng tư vấn tình cảm

Các đội đã kết hôn hoặc đã kết hôn nên đặt: Câu lạc bộ người cao tuổi

Nếu bạn thực sự nghèo hoặc giàu, bạn có thể sử dụng tên nhóm này: Nhóm nghèo

Đối với một nhóm sống trong cùng một làng hoặc nhóm khu phố: Làng nghèo

Đặt tên nhóm hay và độc đáo: Liên kết bền vững

Tên nhóm dưới dạng thử thách: Ai có bạn trai là chó

Đặt tên một nhóm hay về tình bạn: Đoàn kết là chấp nhận tất cả

Các thành viên trong nhóm muốn có một tên duy nhất: Được tổ chức điên cuồng, phù hợp với đào tạo

Tên nhóm cho người chơi: Chơi cả ngày lẫn đêm

Tên cho nhóm, 8 quốc gia: Thà chết đói còn hơn không nói

Tên nhóm hay cho lớp: Học tập hăng say – Hết mình

Một tên nhóm tốt cho học sinh: A8 không dám

Bạn có thể sử dụng tên này để đặt tên cho nhóm trên facebook: Mệt mỏi vì học tốt

Tên nhóm cho lớp: Nếu cái gì khó có B3 hoặc Muốn chăm chỉ học đến A5

Một cái tên hay cho lớp: Lớp thứ hai của tôi – Ai dám nhiều nhất

Tên dưới dạng kiếm thuật: Anh em lương sơn bạc.

Nếu nhóm của bạn toàn là nữ: Trai yêu xã hội

Nếu nhóm có đầy đủ các thành viên tuổi Dậu: Biệt đội cá mú

Sử dụng tên này cho một nhóm lớp khác hoặc: Yêu văn học – cuồng toán học hay lý thuyết tình yêu – văn học bí mật

Đặt tên cho nhóm theo phong cách tuổi teen: Team lầy lội Học Văn mà không viết hoặc Học Toán không chia

Đối với nhóm: Đội sói cô đơn

Sử dụng cho các tên nhóm vui nhộn: Nhóm là tốt nhất trong làng

Tên nhóm hay và hài hước: Đội FA là xã tệ nhất

Sử dụng để đặt tên cho khối xây: Quỷ nhỏ 9A

Tên nhóm thể hiện sự đoàn kết: Chúng ta là một nhà

Tên nhóm cho lớp hài hước: Chũm chọe thần thánh A5

Tên nhóm bằng tiếng Anh

Tên nhóm mà nghe đến ai cũng sợ: Thiên thần của cái chết – Tử vong

Tên nhóm thể hiện sức mạnh: Đội quân của bóng tối – Hiệp sĩ bóng đêm

Tên nhóm tiếng Anh tốt: Hiệp sĩ tuyệt vời – những chiến binh vĩ đại.

Đối với nhóm kinh doanh, làm việc theo nhóm: Những người thuyết giảng Kinh doanh – thạc sĩ kinh doanh.

Tên nhóm đều là con trai: Captivator – những chàng trai đam mê và quyến rũ.

Tên vui nhộn: Chipmunks điên – Những chú sóc tinh nghịch

Tên các nhóm nhảy: Thiên thần khiêu vũ – Những thiên thần khiêu vũ

Tên nhóm dành cho những cô gái thích nhảy: Dancing Queens – Các nữ hoàng khiêu vũ

Đặt tên cho nhóm động lực: Đội hình trong mơ – Nhóm ước mơ

Đối với những người năng động: Năng lượng động – năng lượng động.

Thể hiện sự kéo dài: Ngọn lửa – Ngọn lửa

Đối với các đội toàn nữ: Cô gái kết hợp – Những cô gái dịu dàng

Tên nhóm dành cho những ai đam mê game: Kẻ giết mục tiêu – sát thủ vàng.

Tên nhóm thể hiện tầm nhìn xa: Hawk Eyes – mắt diều hâu.

Đặt tên nhóm theo phong cách chết: Bậc thầy lan man – những bậc thầy lang thang.

Tên nhóm cũng đam mê: Đam mê mộc mạc – niềm đam mê mộc mạc.

Tên nhóm nhảy bằng tiếng Anh: Bộ lạc linh hồn lấp lánh – nhóm tâm hồn rực lửa.

Tên nhóm ngắn gọn: Bão táp – cơn lốc

Nhóm đồ uống có tên: Nhiều con hổ – Nhiều con hổ.

Đối với các doanh nhân thành đạt: Những người thành đạt – những người thành công.

Khuyến khích nhóm được đặt tên: Chiến thắng cơn bão – bão táp chiến thắng.

Tên nhóm và khẩu hiệu hay

Chúng ta là gia đình

: Chúng ta là gia đình

Huyền thoại của thế hệ: Truyền thuyết về thế hệ

Sinh ra để khác biệt: Sinh ra để khác biệt

Tôi yêu 11A3: Tôi yêu 11A3

Không có gì là không thể: Không có gì là không thể

Không hoàn hảo nhưng chỉ có một: Không hoàn hảo, nhưng chỉ có một

Cùng nhau, chúng ta có thể thay đổi từ: Cùng nhau, chúng ta có thể thay đổi

Hãy là một chiến binh không phải là một người lo lắng: Hãy là một chiến binh không phải là một kẻ nhút nhát

Sinh ra để cố gắng tỏa sáng: Sinh ra để phấn đấu tỏa sáng

Chúng tôi sẽ chiến thắng, khi chúng tôi muốn: Chúng tôi sẽ thắng, khi chúng tôi muốn

Chúng tôi là siêu nhân: Chúng tôi là siêu anh hùng

Tên của nhóm năng lượng: Thử thách vượt thời gian

Cái tên thể hiện ý chí của cả nhóm: Đoàn kết là chấp nhận tất cả

Tên bá chủ: Được tổ chức điên cuồng, phù hợp với đào tạo

Được sử dụng như một khẩu hiệu khá hay: Dù hết hơi vẫn phải chơi

…. Cập nhật

Chúng tôi sẽ cập nhật thường xuyên tên nhóm hay Bài này các bạn hay truy cập website để biết thêm thông tin về cách đặt tên nhóm ấn tượng hơn.

Tên Nhóm Hay, Ý Nghĩa, Độc Đáo, Chất… Đặt Cho Nhóm Của Mình

Trong chúng ta, thì mọi người sẽ có một nhóm bạn chơi với nhau thường xuyên hẹn hò, ăn uống, tụ họp… Tuy nhiên để dễ trò chuyện chung, thì mọi người thường gom lại thành 1 nhóm với nhau trên Facebook và khi gom nhóm với nhau chúng ta cần có một cái TÊN NHÓM HAY để đặt cho nhóm của mình phải không nào?

Tên nhóm hay

Biến thái hội.

03 vắt sữa 04.

Hội khuyết tật toán.

Xóm ế chồng.

Cục tình báo liên bang.

Hội gay thanh nữ ú.

Hoa bách hợp nở dưới chân núi brokeback.

Hội ế bền vững.

Group nghèo.

Lớp 12 plus.

Dũng sỹ diệt mồiđội quân phàm ăn.

A10 không bao giờ lười.

Hội yêu 69.

Đẹp zai rồi sao.

Đội quân ham ăn.

Chia sẻ kinh nghiệm và tài liệu học.

Đứa nào có bồ đứa đấy là chó.

Đứa nào còn ế đứa đấy là chó.

Nhóm thích chày to.

Fanclub toàn cầu của xxx.

Group nghèo.

Nhóm của tao.

Gia đình kiểu mẫu.

Nhóm không tên.

Hội những đứa tha hương.

Làng kình.

Sở thú xxx.

Nộp tiểu luận.

Nhóm sát giái.

Hội người mê xe.

Team đông xưởng.

Hội chị em yêu 6 múi.

Gia đình siêu quậy.

Té đi má.

Hội 8 xuyên quốc gia.

Team ế.

Team cool ngầu.

Team siêu nhân.

Hồng hoa hội.

Mệt mỏi vì học giỏi.

Hội thảo mai.

Team văn hóa.

Hội chống ế.

Văn phòng cố vấn tình cảm.

Ngực lép nhưng tinh thần thép.

Viện tâm thần.

Nhóm chuyện nhiều.

Xóm nhà lá.

Xóm nghèo.

Team bà 8.

Chỉ có thể là a2.

Một số tên Zalo hay mà mọi người nên tham khảo qua

Tên nhóm đẹp

Chơi ngày cày đêm: Dành cho những anh em game thủ.

Điên có tổ chức – sung sức có đào tạo: slogan cho nhóm hay.

Lớp tớ thứ hai – Ai dám nhất: Slogan dành cho lớp.

Đoàn kết – chúng ta sẽ chấp hết: Dùng làm slogan cho nhóm trong công ty.

Học hết mình – chơi nhiệt tình: Tên slogan cho nhóm bạn.

Thà nhịn đói còn hơn nhịn nói: Sử dụng slogan nhóm bà 8.

Đặc biệt nhưng không cá biệt: Một tên nhóm và slogan hay khác.

Biệt đội chẳng giống ai: slogan tạo sự khác biệt.

Chúng ta là một gia đình: Dùng làm slogan cho những thành viên trong gia đình..

Nơi tình yêu bắt đầu: slogan nhóm theo bài hát.

Học là lợi, chơi là hại: Dành cho những bạn ham học.

Hơn 1001 kí tự đặc biệt đẹp nhất 2021 để lựa chọn

Bạn đã tìm được cho nhóm của mình, một cái tên nhóm nào chưa?

Tên nhóm độc, lạ

Biến thái hội.

Biệt đội hoa hậu.

CE cây khế.

CLB người cao tuổi.

CLB nam thanh nữ tú.

Cục tình báo liên bang.

Xấu nhưng vẫn có gấu.

Đớp xuyên màn đêm.

The đớppers.

Ăn tàn phá hại.

Vét máng group.

Biệt đội hoa hậu.

Ce cây khế.

Độc thân vui tính.

Xấu nhưng biết phấn đấu.

Clb nam thanh nữ tú.

Nhóm tui no1.

Team yêu bóng đá.

U50 vẫn yêu đời.

Clb người cao tuổi.

Hội chị em.

Tên nhóm bựa, lầy lội

1001 tên FB hay để đặt cho tài khoản của mình

Ai yêu trước là chó: tên nhóm hài hước dành cho hội ace ế.

Group bựa nhất làng: dành cho các ae trong làng.

Team cừu non cô độc: 

đặt tên cho nhóm những cô gái FA.

FA xấu nhất xã: những thanh niên không có nhan sắc.

Ở vậy cho gái nó thèm: Dành cho những thanh niên ảo tưởng sắc đẹp.

Dũng sĩ diệt mồi: Nhóm đi nhậu mà chỉ lo ăn.

Team thu dẩm: Một tên khá bá đạo cho anh em.

Không sau không về: Dành cho những bạn hay nhậu, mà mỗi lần nhậu là đi tới bến.

Groups cậu Vàng: Nhóm hay cho anh em.

Gia đình số 1: Dành cho người thân trong gia đình.

Cùng nhau cười: Nhóm cùng nhau vui vẻ.

Đưa nhau đi chốn: Nhóm cho các bạn thích du lịch, phượt.

Chuyện mới lớn: Nhóm dành cho những trai đẹp gái xinh mới lớn lên.

Xách balo lên và đi: Nhóm hay đi chơi, du lịch.

Team sói cô độc: Mấy nàng con gái chưa biết mùi yêu rất hay đặt kiểu tên này luôn.

Group bựa nhất làng: Của mấy bố ở trong làng chơi với nhau.

Chớm thấy đã thèm: Chắc là nhóm của đội gái xinh – Chuẩn luôn.

Chớm nghe đã chán: Chắc đội thanh niên này đi đâu cũng đàn đúm bí tỉ nên đặt vậy cho chất.

Không yêu cho gái nó thèm: Đội thanh niên ko tán được gái đây mà.

Thèm thì choén đi: Vế sau của câu trên! bố mẹ mà thấy chắc buồn lắm.

Nhìn em – thèm không: Tên nhóm đẹp đấy! lại còn có cả cái tên nhóm độc lạ thế này nữa!!!

Yêu không mà nhìn: Nhóm này quá lầy lội luôn

FA xấu nhất xã: Dành cho nhóm chơi thể thao OK đấy.

Đừng đùa với cậu: Cậu thì kinh rồi.

Tên nhóm ăn uống

Nhóm tập trung ăn ún.

Đội quân ham ăn.

Những con chó đói.

Sống không ăn đánh răng chi sạch.

Nhóm ăn sạch phá sạch.

Ăn phát hết luôn.

Nhóm vét máng sạch sẽ.

Nhóm ăn chứ không uống.

Nhóm tàu há mồm.

Nhóm ăn mất phần chó.

Nhóm liếm sạch tới cùng.

Ăn là phụ,..ụ lù chính!

Những con lợn giải phóng bàn ăn.

The Đớppers.

Gặp là ăn, không lăn tăn.

Vét máng Group.

Đói như chó sói.

Thảm họa bàn ăn.

Ăn ko biết ngày mai.

Thơm ngon đến cục cuối cùng.

Ăn theo bản năng

Nhóm Hốc như con Phốc

Tên nhóm tiếng Anh

Bad Intentions: Những ý tưởng xấu.

Awesome Knights: những chiến binh tuyệt vời.

Banana Splits: Những chiếc tách chuối.

Big Diggers: Những người thợ mỏ vĩ đại.

Bang Bang Mafia: Bang Bang Mafia.

Blaze Warriors: những chiến binh lửa.

Business as Usual: kinh doanh như thường lệ. Block Magic: Viên gạch ma thuật.

Business Preachers: những bậc thầy kinh doanh.

Angels of Death: Thần chết.

As Fast As Lightning: Nhanh như chớp.

Army of Darkness: Kị sĩ bóng đêm.

Awesome Dynamos: máy phát điện tuyệt vời.

Captivators: những kẻ say đắm và quyến rũ.

Capitalist Crew: nhóm các nhà tư bản.

Clueless Idiots: Đầu mối những tên ngốc.

Fantastic (Tuyệt vời).

Flock Together (Tụ tập – đàn đúm).

Dream Team (Nhóm mơ ước).

Great Mates (Những người bạn tuyệt vời).

Pen Pals (Bạn bút chì).

Crazy Chipmunks: Những chú sóc tinh nghịch.

Condors: Những con kền kền.

Chaser Express: kẻ đuổi theo người đưa thư hỏa tốc.

Cherry Bombs: Những quả bom sơri.

Cheer Up Souls: hoan hô những tâm hồn.

Chunky Monkeys: Những con khỉ gỗ.

Explosion of Power: sự bùng nổ quyền lực.

Executive Stockers: vốn điều hành.

Fighting Monkeys: Cố lên những chú khỉ!

Feisty Forwarders: những người gia nhận hăng hái.

Fire Flies: Những con ruồi lửa

Fusion Girls: Những cô gái dịu dàng.

Flames: Những ngọn lửa.

Dancing Queens: Những nữ hoàng bước nhảy.

Dancing Angels: Những thiên thần bước nhảy.

Devil Ducks: Những con vịt xấu xí.

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Phương Pháp Giúp Dạy Học Nhóm Vnen Có Hiệu Quả

Vấn đề sắp xếp vị trí ngồi cho các nhóm để thuận tiện cho việc dạy học theo mô hình VNEN là 1 vấn đề khá nan giải do không gian lớp học nhỏ, hẹp, học sinh lại quá đông, không gian dành cho việc tổ chức trò chơi trong tiết học hầu như không có. Với điều kiện cơ sở vật chất hiện nay, tôi và các bạn đồng nghiệp cùng khối chỉ có thể sắp xếp chỗ ngồi cho các nhóm theo sơ đồ sau:

Lâm Sơn Hải Trường Tiểu học Phú Lâm Sáng kiến cải tiến Bí quyết dạy học theo nhóm lớp học VNEN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày 1 tháng 11 năm 2015 BÁO CÁO Sáng kiến năm học 2015 - 2016 I. TÊN SÁNG KIẾN: "Một số phương pháp giúp dạy học nhóm VNEN có hiệu quả." II. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN 1. Cơ sở lý luận Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, thì giáo dục không ngừng được đổi mới và lần đổi mới này, tôi nghĩ là bước tiến quan trọng trong cải cách giáo dục. Trong dạy học việc truyền thụ được kiến thức giúp cho học sinh lĩnh hội được kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo, thì người giáo viên cũng phải tìm tòi những hình thức, phương pháp dạy học mới nhằm giúp cho việc dạy học đạt kết quả cao hơn. Phương pháp dạy và học theo mô hình VNEN: Coi quá trình tự học của học sinh là trung tâm hoạt động giáo dục, giáo viên là người hướng dẫn, đồng hành với học sinh, giúp học sinh tự tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức. Tuy nhiên, sau gần 3 năm thí điểm thực hiện mô hình này thì nhiều phụ huynh vẫn còn băn khoăn không biết mô hình này có phù hợp với con em mình? Các em có tiếp thu được kiến thức đầy đủ và hiệu quả hơn cách dạy và học truyền thống hay không?...... Là hình thức dạy học đặt học sinh vào môi trường học tập tích cực, trong đó học sinh được tổ chức thành nhóm một cách thích hợp. Học hợp tác nhóm giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội trên cơ sở làm việc hợp tác. Thông qua hoạt động nhóm, các em có thể cùng làm việc với nhau những công việc mà một mình không thể tự làm được trong một thời gian nhất định. Đối với cấp Tiểu học, việc rèn cho các em các kỹ năng học hợp tác nhóm là hết sức cần thiết, tạo điều kiện để các em có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh. Việc dạy học theo nhóm được tổ chức dạy học như thế nào? Để hoạt động phát huy được tối ưu vai trò của nó trong dạy học, giáo viên và học sinh cần có những kĩ năng gì? ......Xuất phát từ những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài "Một số phương pháp giúp dạy học nhóm VNEN có hiệu quả." để ghi chép lại những kinh nghiệm của bản thân cũng như những kinh nghiệm đã học tập được ở đồng nghiệp trong quá trình áp dụng mô hình trường học mới vào giảng dạy. 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Đặc điểm tình hình Năm học 2015 - 2016 lớp 2A3 có 39 học sinh. Trong đó: - Nam: 22 - Nữ: 17 - Dân tộc: 25 - Phụ huynh học sinh chủ yếu là lao động tự do (80%) 2.2. Thuận lợi - Nhà trường đã chỉ đạo tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo hướng tự học, tự bồi dưỡng, chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp qua sinh hoạt chuyên môn cấp tổ, trường. - Nhà trường chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt công tác tuyên truyền mô hình trường học mới VNEN nên phần đa phụ huynh đều có cái nhìn khá tích cực về mô hình này. - Đa số học sinh được trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Tài liệu dạy học được thiết kế, biên soạn theo tiêu chí 3 trong 1 tức là Sách giáo khoa, Sách giáo viên và Vở bài tập cùng 1 quyển, rất phù hợp để học sinh có thể tự học, tự tìm hiểu và tiếp cận kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Đa số học sinh đã đọc thông, viết thạo nên có thể tự đọc, tự học theo sách hướng dẫn. 2.3. Khó khăn - Học sinh lớp 2 vẫn còn nhỏ, việc tự học tự nghiên cứu sách giáo khoa chưa thật sự hiệu quả. - Một số em đọc chưa chuẩn, dẫn đến việc đọc hiểu yêu cầu chưa tốt, bước đầu khó nắm bắt yêu cầu. Nhiều học sinh còn nhút nhát, thiếu tự tin, không tập chung, còn có thái độ ỷ lại, dựa dẫm vào các bạn trong nhómlàm ảnh hưởng tới tốc độ làm việc của nhóm. - Cơ sở vật chất lớp học, không gian lớp học chưa đạt chuẩn cũng là một vấn đề ảnh hưởng rất lớn tới lớp học theo VNEN. - Một số ít phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em, còn để con em mình thiếu đồ dùng học tập, chưa chú ý nhắc nhở các em việc tự học. - Việc lựa chọn đội ngũ nhóm trưởng gặp nhiều khó khăn do khả năng của học sinh trong lớp còn nhiều hạn chế, việc quản lý nhóm chưa thực sự khoa học. - Giáo viên mới tham gia giảng dạy theo mô hình VNEN năm thứ hai nên về phương pháp còn chưa thấm nhuần, kinh nghiệm chưa nhiều. Vào đầu năm học 2015 - 2016, để có cơ sở cho việc tổ chức dạy học theo mô hình này một cách có hiệu quả, tôi đã tiến hành khảo sát kết quả 2 mặt giáo dục của 39 học sinh lớp 2A3, kết quả thu được như sau: TSHS Toán Tiếng Việt Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 39 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 15 38,5 17 43,6 7 17,9 12 30,7 21 53.8 7 17,9 Kết quả trên cho thấy, số học sinh ở mức hoàn thành tốt và hoàn thành chiếm khoảng trên 80%, số học sinh ở mức chưa hoàn thành chiếm tỉ lệ khoảng 20%. III. NỘI DUNG SÁNG KIẾN Dạy học theo nhóm là mô hình nhà trường tiên tiến, hiện đại, phù hợp với mục tiêu phát triển và đặc điểm của giáo dục nước ta. Các phòng học dạy theo mô hình VNEN được bố trí giống như phòng học bộ môn, thư viện linh động với đồ dùng dạy và học sẵn có để HS tham khảo; góc đồ dùng học tập, góc cộng đồng, góc trưng bày sản phẩm... Mô hình VNEN thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm, học tập mang tính tương tác và phù hợp với từng cá nhân học sinh. Chuyển việc truyền thụ của giáo viên thành việc hướng dẫn học sinh tự học. Lớp học do học sinh tự quản và được tổ chức theo các hình thức, như: làm việc theo cặp, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, trong đó hình thức học theo nhóm là chủ yếu. Học sinh được học trong môi trường học tập thân thiện, thoải mái, không bị gò bó, luôn được gần gũi với bạn bè, với thầy cô, được sự giúp đỡ của bạn học trong lớp, trong nhóm và thầy cô, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi các em. học sinh khá giỏi được phát huy, học sinh còn hạn chế, yếu kém được học sinh của nhóm và giáo viên giúp đỡ kịp thời ngay tại lớp. Những người tham gia trong nhóm phải có mối quan hệ tương hỗ, giúp đỡ và phối hợp lẫn nhau. Các thành viên trong nhóm cùng thực hiện nhiệm vụ chung, điều này đòi hỏi trước tiên là phải có sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhóm. Mỗi thành viên trong nhóm cần hiểu rằng họ không thể trốn tránh trách nhiệm, hay dựa vào công việc của những người khác. Trách nhiệm cá nhân là then chốt đảm bảo cho tất cả các thành viên trong nhóm thực sự mạnh lên trong học tập theo nhóm. Học sinh thường được phát huy hơn, cơ hội cho HS tự thể hiện, tự khẳng định khả năng của mình nhiều hơn. Nhóm làm việc sẽ khuyến khích HS giao tiếp với nhau và như vậy sẽ giúp cho những trẻ em nhút nhát, thiếu tự tin, cô độc có nhiều cơ hội hòa nhập với lớp học. Thêm vào đó, học theo nhóm còn tạo ra môi trường hoạt động mang bầu không khí thân mật, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ trên cơ sở cố gắng hết sức và trách nhiệm cao của mỗi cá nhân. Học sinh có cơ hội được tham gia tích cực vào hoạt động nhóm. Mọi ý kiến của các em đều được tôn trọng và có giá trị như nhau, được xem xét, cân nhắc cẩn thận. Do đó sẽ khắc phục tình trạng áp đặt, uy quyền, làm thay, thiếu tôn trọng...giữa những người tham gia hoạt động, đặc biệt giữa giáo viên và học sinh. Để có thể đạt được mục tiêu này, tôi đã thực hiện 1 số giải pháp sau: 1. Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của hoạt động nhóm Hoạt động nhóm giúp học sinh tích cực tham gia ý kiến và có cơ hội trao đổi với các bạn khác để cùng học, khám phá và phát triển tư duy. Một nhóm muốn hoạt động hiệu quả cần phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, đồng thời cũng cần phải làm rõ vai trò và trách nhiệm của các thành viên trong nhóm cũng như vai trò của giáo viên trong hoạt động này. Cơ cấu của nhóm gồm: - Một nhóm trưởng có trách nhiệm tổ chức, điều hành mọi hoạt động của nhóm, nhóm trưởng có thể do các thành viên trong nhóm bầu lên hoặc do giáo viên chỉ định. - Một nhóm phó để thay thế, hỗ trợ nhóm trưởng khi nhóm trưởng vắng mặt. - Các thành viên còn lại trong nhóm có trách nhiệm cùng trao đổi, đóng góp ý kiến về nhiệm vụ được giao. Lưu ý nhóm trưởng và các thành viên trong nhóm cần thay đổi thường xuyên tạo nên sự tự tin trong khi làm việc nhóm. Nguyên tắc làm việc trong nhóm: Tôn trọng sự tổ chức của nhóm trưởng, ghi chép trung thực ý kiến chung, báo cáo đầy đủ toàn bộ nội dung đã ghi chép, người nói phải có người nghe, tôn trọng ý kiến cá nhân, thiểu số phải tuân thủ theo đa số. Có nhận xét rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động Vai trò của giáo viên trong hoạt động nhóm. - Trong thời gian học sinh làm việc, giáo viên cần phải đến hoặc đi xung quanh các nhóm để quan sát các hoạt động của nhóm, nếu có vấn đề gì thì kịp thời giải quyết, định hướng, thay đổi logo hoạt động... để việc học đem lại hiệu quả. - Nên thực hành với một số nhóm học sinh cụ thể. - Đặt câu hỏi gợi mở và trợ giúp cho nhóm (nếu cần). - Khen ngợi và động viên học sinh kịp thời khi các em có kết quả làm việc tốt. 2. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ nhóm trưởng Tiết dạy theo mô hình này có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào các nhóm trưởng. Nhóm trưởng sẽ là người xác định mục tiêu, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm, hướng dẫn, điều hành các hoạt động do giáo viên yêu cầu nhằm đảm bảo không có bất cứ học sinh nào ngoài cuộc, không có học sinh nào ngồi chơi. Nhóm trưởng phải biết tự mình làm thế nào để huy động được sự tham gia của các thành viên, tạo ra được sự tương tác giữa các bạn. Hướng dẫn các bạn biết tìm kiếm sự hỗ trợ và cách giải quyết 1 số khó khăn gặp phải trong quá trình hoạt động. Biết sử dụng thời gian hợp lý, hiệu quả. Biết sử dụng và bảo quản tài liệu, đồ dùng học tập. Biết giơ thẻ đỏ khi đã hoàn thành công việc và giơ thẻ cứu trợ khi gặp vướng mắc. Trong quá trình dạy học, tôi đã áp dụng 1 số cách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhóm trưởng như sau: - Sau khi lựa chọn 1 số học sinh giỏi, nhanh nhẹn, có khả năng điều khiển làm nhóm trưởng. Vào cuối các tiết học buổi chiều, tôi mời các em ngồi lại, tổ chức thành 2 nhóm và hướng dẫn các em cụ thể từng bước hoạt động (các bước hoạt động này được ghi chép cụ thể và phát tới từng em). Ví dụ: Sau khi giáo viên giới thiệu bài xong, nhóm trưởng mời các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu, bạn nào đã thực hiện xong thì giơ tay báo cáo nhóm trưởng. Sau khi cả nhóm đã thực hiện xong, nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc trước các hoạt động trong khi chờ các nhóm khác. - Sau đó mời các em lần lượt thực hành làm nhóm trưởng cho đến khi thành thục (quá trình này diễn ra khoảng 1 tuần) - Đối với những nhóm thực hiện chưa tốt, nhóm trưởng còn lúng túng trong việc điều hành, tôi sẽ đóng vai "nhóm trưởng" để hướng dẫn hoặc phân công học sinh làm nhóm trưởng giỏi của nhóm khác sang hỗ trợ. - Mời nhóm làm tốt làm mẫu cho các nhóm còn lại học tập, đồng thời không quên tuyên dương, động viên kịp thời những nhóm làm tốt. - Tổ chức cho các nhóm trưởng và một số học sinh trong lớp đi "tham quan" các lớp thực hiện tốt để học tập các bạn và rút kinh nghiệm cho chính bản thân mình trong cách điều hành hoạt động nhóm. - Tạo điều kiện cho các học sinh có khả năng tham gia Giao lưu Nhóm trưởng thông minh. 3. Phân nhóm Việc phân nhóm cần thực hiện sao cho giáo viên có thể theo dõi, đánh giá hoạt động nhóm nhưng đồng thời cũng đảm bảo phát huy tính tích cực của mỗi học sinh. Một nhóm gồm 4 - 6 thành viên. Giáo viên cần điều chỉnh sao cho có sự cân bằng trình độ, năng lực học tập giữa các nhóm, nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập giữa các thành viên trong nhóm. 4. Tổ chức sắp xếp không gian lớp học Vấn đề sắp xếp vị trí ngồi cho các nhóm để thuận tiện cho việc dạy học theo mô hình VNEN là 1 vấn đề khá nan giải do không gian lớp học nhỏ, hẹp, học sinh lại quá đông, không gian dành cho việc tổ chức trò chơi trong tiết học hầu như không có. Với điều kiện cơ sở vật chất hiện nay, tôi và các bạn đồng nghiệp cùng khối chỉ có thể sắp xếp chỗ ngồi cho các nhóm theo sơ đồ sau: Bảng Ban đầu nhiều bậc phụ huynh cũng có những ý kiến lo ngại về tư thế của học sinh khi ngồi học, nhưng thực ra thì vấn đề này nếu chúng ta xem xét một cách đúng đắn thì cách sắp sếp ngồi học như thế này không ảnh hưởng gì tới thể chất của học sinh cả nếu giáo viên thường xuyên thay đổi vị trí của học sinh. Ngày xưa ngồi học là lấy bảng làm trung tâm để tiếp thu kiến thức của thầy, và chú ý nghe thầy giảng bài, ngày nay, ngồi học tức là ngồi làm việc, ngồi để thực hiện một nhiệm vụ không đơn thuần chỉ nhìn về phía bảng, các em chỉ nghe phổ biến nhiệm vụ sau đó cùng nhau thực hiện nhiệm vụ đó trên tinh thần hợp tác, chia sẻ ngay trên bàn mình ngồi. 5. Giáo viên cần giúp học sinh cần nắm được một số kĩ năng cơ bản Giáo viên phải rèn cho học sinh các kĩ năng làm việc ngay từ đầu năm học như: - Kỹ năng làm việc hợp tác: Biết lắng nghe và trình bày ý kiến một cách rõ ràng, biết lắng nghe và biết thừa nhận ý kiến của người khác, biết ngắt lời một cách hợp lí, biết phản đối một cách lịch sự và đáp lại lời phản đối. Biết thuyết phục người khác và đáp lại sự thuyết phục. - Kỹ năng sử dụng đồ dùng học tập của bài học. - Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn: Đây là kỹ năng giúp học sinh tạo được sự đoàn kết trong nhóm. - Kỹ năng đọc hiểu yêu cầu, kí hiệu hoạt động: Muốn thực hiện được nhiệm vụ được giao học sinh cần hiểu yêu cầu của hoạt động và cách thức hoạt động. - Kỹ năng làm việc cá nhân: Rèn cho học sinh ý thức tập chung để hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, biết tự trình bày ý kiến của bản thân mình trước nhóm và biết đánh giá kết quả học tập của bạn. Tất cả các kĩ năng trên đã được đúc kết thành 10 bước học tập của học sinh. 6. Linh hoạt trong cách tổ chức dạy học Không có phương pháp nào là tối ưu. Nếu đối tượng nhận thức quá mới mẻ với học sinh, cần vai trò chủ đạo của giáo viên trong việc thông báo, giải thích thì cách tổ chức học toàn lớp là cần thiết. Nhưng nếu gặp một đối tượng nhận thức mà bản thân học sinh ít nhiều có kinh nghiệm hoặc chứa đựng những hiểu biết khác nhau, dễ phân hóa thành các nhóm ý kiến để tranh luận, bàn cãi thì học nhóm sẽ có tác dụng kích thích hoạt động của từng cá nhân khác nhau. Có nghĩa là giáo viên cần linh hoạt trong cách tổ chức hoạt động dạy học. Để làm được điều đó, người giáo viên cần phải có kĩ năng bao quát lớp học tốt, tránh để học sinh lơ là, mất tập chung vào "công việc chính". 7. Phụ đạo học sinh Trong lớp còn nhiều học sinh gặp phải những vấn đề khó khăn trong học tập như chưa thành thạo trong việc thực hiện các phép tính (Lương Công Chiến, Trương Khang Anh, Trình Thu Huyền, Đoàn Minh Tâm, Lương Đặng Thái Sơn, Hoàng Hải Yến), đọc chậm, khó đọc 1 số vần (Trình Thu Huyền, Giáp Trung Kiên, Lương Đặng Thái Sơn, Đoàn Minh Tâm), chữ viết sai chính tả nhiều, kĩ năng nghe - viết còn hạn chế, kĩ năng đọc hiểu kém (Lương Đặng Thái Sơn, Hoàng Hải Yến) ...Những khó khăn đó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động của nhóm, chính vì vậy mà người giáo viên cần phải tích cực trong việc phụ đạo những học sinh gặp khó khăn nhằm làm cho việc hoạt động nhóm diễn ra một cách nhanh chóng, thuận lợi, đảm bảo mục tiêu và thời lượng dành cho 1 tiết học. 8. Động viên, khuyến khích Việc kiểm tra đánh giá luôn là 1 bộ phận quan trọng của quá trình dạy học. Việc kiểm tra đánh giá cần phải thường xuyên, liên tục ngay trong quá trình hoạt động của học sinh để kịp thời khuyến khích, động viên nhóm hoặc các thành viên của nhóm; giúp các em điều chỉnh những sai sót gặp phải. Việc đánh giá hoạt động chủ yếu do học sinh thực hiện, có thể đánh giá chéo giữa cá nhân với cá nhân; giữa các nhóm. Giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá những hoạt động của mình để từ đó các em tự rút ra được kết luận đúng. Đối với những em có khuyết điểm, giáo viên nên trực tiếp nhắc nhở, góp ý. 9. Học tập kinh nghiệm đào tạo nhóm trưởng Tham gia sinh hoạt chuyên môn tổ khối, trường; chuyên đề; dự giờ đồng nghiệp để học hỏi thêm về cách hoạt động của nhóm trưởng cũng như kinh nghiệm đào tạo nhóm trưởng của các bạn đồng nghiệp. Chuẩn bị bài giảng để Ban giám hiệu, đồng nghiệp dự giờ, lấy cơ sở đó để rút kinh nghiệm cho các tiết dạy sau tổ chức dạy học tốt hơn. IV. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Với việc áp dụng những biện pháp đã nêu trên kết quả học tập của học sinh đã có những chuyển biến nhất định (Kết quả kiểm tra thử cuối tháng 10) TSHS Toán Tiếng Việt 45 HT tốt Hoàn thành Chưa HT HT tốt Hoàn thành Chưa HT SL % SL % SL % SL % SL % SL % Đầu năm 15 38,5 17 43,6 7 17,9 12 30,7 21 53.8 7 17,9 Cuối tháng 10 18 46,1 18 46,3 3 7,6 16 41,1 16 41,1 6 15,5 Tăng/giảm + 3 + 7,6 +1 +2,4 -4 -10,2 +4 +10,2 +5 -12,7 -1 -2,4 Bảng số liệu trên cho thấy, tỉ lệ học sinh ở mức chưa hoàn thành ở môn Toán đã giảm rõ rệt (4 học sinh), còn môn Tiếng Việt mới chỉ giảm 1 học sinh. Hiệu trưởng nhận xét và xác nhận Người viết Vũ Phương Thảo Đánh giá của Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở TM. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CẤP CƠ SỞ................... CHỦ TỊCH