Top 8 # Đặt Tên Shop Nail Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Uplusgold.com

Lời Khuyên “Đắt Giá” Khi Đặt Tên Cho Tiệm Nail

1.2 RÚT NGẮN TÊN ĐỂ BIỂN HIỆU THANH THOÁT

1.3 SỐ LƯỢNG CHỮ Ở TÊN CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI PHONG THỦY

Ngoài việc không nên đặt tên tiệm nail nhiều chữ rối mắt và khó đọc thì số lượng chữ cũng đóng vai trò quan trọng về mặt phong thủy.

Trong phong thủy, số 3 là con số thể hiện sự vững vàng, quyết đoán, số 2 là số đôi nên luôn có sự song hành bổ trợ qua lại, số 1 là con số đứng đầu, là tốt nhất, là number one. Nếu bạn đặt tên tiệm nail với 1 chữ, 2 chữ hoặc 3 chữ sẽ giúp hỗ trợ tốt cho việc làm ăn kinh doanh.

Ngược lại, bạn không nên đặt tên tiệm nail 4 chữ vì số 4 là tứ hay “tử” – Con số của sự chết chóc, tai họa…

Nếu gõ cụm từ “đặt tên tiệm nail theo phong thủy” trên google, ngay lập tức bạn sẽ được trả về hàng loạt các bài viết hướng dẫn đặt tên tiệm nail theo mệnh Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ và vô vàn những cái tên gợi ý nghe rất bắt tai. Nhưng có một điều mà bạn cần lưu ý: google không phải là “thầy phong thủy”, càng không hề biết bạn là ai để mà tư vấn sát sao. Những kiến thức nó đưa ra chỉ là các lý thuyết chung chung và áp dụng đại trà. Chính vì thế, đặt tên tiệm nail theo cách này không phải là một lựa chọn sáng suốt.

Bạn biết đấy, tên tiệm nail hợp phong thủy cũng giống như một “lá bùa hộ mạng” để phù trợ cho công việc làm ăn. Một khi bạn chọn “lá bùa” ngẫu hứng mà vô tình đối chọi với ngũ hành âm dương của người chủ tiệm nail thì việc làm ăn sẽ có phần chững lại, nếu không nói là gặp nhiều khó khăn và gian truân.

Ngược lại, khi đặt tên tiệm nails hợp số mệnh, chúng sẽ giúp bạn “lên đời” nhanh chóng. Cụ thể là một số tiệm nail kinh doanh ế ẩm, chỉ sau một thời gian ngắn “thay tên đổi họ hợp phong thủy” thì công việc làm ăn thăng tiến nhanh như một cái chớp mắt.

Như vậy, cách tốt nhất đặt tên cho tiệm nail hài hòa âm dương ngũ hành của người chủ là bạn nên tìm gặp một chuyên gia phong thủy có uy tín để coi kỹ về ngày tháng năm sinh, vận mạng, linh vật, màu sắc tương sinh. Từ đó đặt tên tiệm nail đúng phong thủy và thiết kế tiệm nail trùng với màu sắc tương hợp, giúp việc kinh doanh thắng lợi.

3. NÊN ĐẶT TÊN MANG DẤU ẤN CÁ NHÂN

Mở Cửa Hàng Làm Nail

Mở cửa hàng làm nail hiện nay đang là xu thế rất phát triển, do nhu cầu làm đẹp của phái nữ ngày càng tăng cao. Nếu bạn biết cách kinh doanh thì thu nhập nghề nail ở Việt Nam khá ổn định, thậm chí là cao nếu có định hướng tốt. Vậy cần bao nhiêu vốn để mở cửa hàng nail? Hay thủ tục đăng ký kinh doanh ra sao? Thực hiện thế nào? Bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp những băn khoăn này một cách chi tiết.

I/ Mở cửa hàng làm nail cần bao nhiêu tiền?

– Mở tiệm nail ở tphcm cần bao nhiêu tiền? Là một trong những băn khoăn hàng đầu của mọi người khi có ý định mở cửa hàng làm nail. Bởi vì, ai cũng muốn biết là chi phí cụ thể cần bao nhiêu để chuẩn bị đầy đủ, tránh trường hợp bị thiếu hụt vốn khi mở cửa kinh doanh. Tuy nhiên, thực tế lại rất khó để đưa ra một con số chính xác cho bạn, bởi mức vốn này sẽ tùy thuộc vào khả năng từng người, điều kiện sẵn có và quy mô cửa hàng. Ví dụ như cửa hàng có quy mô nhỏ, số vốn sẽ ít hơn khi mở cửa hàng quy mô lớn. Nếu bạn có sẵn cửa hàng mà không cần thuê thì số vốn cũng khác với khi phải đi thuê cửa hàng.

– Hiện nay, theo mức giá thị trường hiện tại, để mở quán làm nail, bạn thường sẽ cần khoảng từ 50 cho đến 100 triệu để thiết kế tiệm nail nhỏ đẹp cho mình. Tuy nhiên, chi phí cũng sẽ thay đổi tùy vào khả năng tính toán của từng người.

II/ Thủ tục mở cửa hàng làm nail – Hướng dẫn xin giấy phép đăng ký kinh doanh

Đăng ký kinh doanh khi mở cửa hàng nail là việc cần tiến hành ngay từ đầu, trước khi chính thức đi vào hoạt động kinh doanh. Cụ thể, trong trường hợp này, bạn có thể áp dụng phương thức đăng ký hộ kinh doanh hộ cá thể. Đây là cách mở cửa hàng đơn giản, dễ thực hiện nhất hiện nay. Để đăng ký kinh doanh, bạn cần chuẩn bị hồ sơ như sau:

– Chứng minh thư nhân dân bản sao có công chứng của chủ hộ kinh doanh, chủ cửa hàng.

– Hợp đồng thuê cửa hàng hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

– Giấy đề nghị được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, đăng ký hộ kinh doanh cá thể. Nội dung trình bày cụ thể:

– Thông tin chủ cửa hàng: Bạn cần chuẩn bị đủ tên, địa chỉ, số chứng minh nhân dân, ngày cấp của chủ cửa hàng để ghi vào hồ sơ đăng ký kinh doanh.

+ Tên cửa hàng: Khi mở cửa hàng làm nail, bạn phải đặt tên cho cửa hàng. Vì tên cửa hàng có những quy định riêng cần tuân thủ, dó đó bạn cần hết sức lưu ý: Tên cửa hàng không được sử dụng các từ ngữ, ký hiệu thiếu văn hóa, trái thuần phong mỹ tục. Tên cửa hàng phải có cấu trúc đầy đủ, gồm cả loại hình và tên riêng. Đặc biệt, tên cửa hàng không được trùng lặp hay giống với cửa hàng đã đăng ký kinh doanh trước đó trong phạm vi cấp huyện. Để tránh trùng lặp, bạn có thể dùng tên tiếng anh, hay tên viết tắt khi đăng ký kinh doanh.

– Thông tin về số vốn và địa chỉ cửa hàng: Ngoài ra, bạn phải chuẩn bị thông tin về địa chỉ cửa hàng cũng như số vốn kinh doanh. Cần ghi rõ địa chỉ, địa chỉ phải xác định, chính xác, không sử dụng địa chỉ giả.

III/ Một số vấn đề cần lưu ý khi mở tiệm nail – Đừng bỏ qua

Bên cạnh vốn và thủ tục xin giấy phép kinh doanh tiệm nail, bạn cần lưu ý thêm một số vấn đề khác khi có ý định mở cửa hàng nail như:

Lưu ý về việc thuê cửa hàng:

– Nếu bạn mở tiệm nail tại nhà thì không cần tiến hành thuê cửa hàng. Tuy nhiên, điều kiện tốt nhất là nhà bạn phải ở mặt tiền, diện tích rộng, gần khu dân cư. Như vậy mới đảm bảo khả năng kinh doanh.

– Nếu bạn không có sẵn cửa hàng hoặc mặt bằng thì cần tiến hành thuê cửa hàng để làm địa điểm kinh doanh. Bạn nên chọn vị trí mặt tiền, gần đường lớn, gần trung tâm hay khu vực đông dân cư rồi tìm cách trang trí tiệm nail đơn giản theo ý thích. Bởi vì vị trí cửa hàng ảnh hưởng rất lớn đến công việc kinh doanh cũng như khả năng buôn bán của cửa hàng. Do đó, bạn cần cân nhắc ký lưỡng khi thuê.

Lưu ý về việc lập kế hoạch kinh doanh:

– Để đảm bảo cửa hàng kinh doanh thuận lợi, bạn không thể bỏ qua việc lập kế hoạch kinh doanh. Bởi có rất nhiều cửa hàng làm nail khác nhau, nếu muốn thu hút khách hàng, bạn phải có cách kinh doanh tiệm nail cụ thể.

– Hơn nữa, thị trường nail tại việt nam khá đa dạng, nếu bạn không có định hướng cụ thể, rất dễ gặp phải tình trạng ế khách.

Lưu ý về các loại thuế phải đóng

Sau khi mở cửa hàng làm nail, bạn sẽ phải đóng những loại thuế suất như:

– Thuế giá trị gia tăng

– Thuế thu nhập cá nhân

– Thuế môn bài

– Nếu bạn đăng ký hộ kinh doanh cá thể thì bạn chỉ được mở 1 cửa hàng làm nail. Nếu bạn có ý định mở chuỗi cửa hàng làm nail thì sẽ cần thay đổi hình thức đăng ký kinh doanh. Lúc này, bạn cần tiến hành thành lập công ty theo Luật doanh nghiệp mới có thể mở nhiều cửa hàng làm nail.

– Chủ cửa hàng phải đủ 18 tuổi trở lên và có đủ năng lực hành vi dân sự theo đúng quy định của pháp luật.

IV/ Tư vấn mở cửa hàng làm nail MIỄN PHÍ tại Nam Việt Luật

Để được tư vấn chi tiết hơn khi mở cửa hàng, bạn hãy liên hệ ngay đến Nam Việt Luật để được hỗ trợ.

– Hơn nữa, Nam Việt Luật sẽ thay mặt khách hàng làm thủ tục xin giấy phép kinh doanh cửa hàng, soạn thảo hồ sơ, nộp hồ sơ và lấy giấy phép trả khách hàng trong thời gian nhanh nhất có thể khi nhận được uỷ quyền.

– Với kinh nghiệm nhiều năm, giúp hàng ngàn khách hàng đăng ký kinh doanh, mở cửa hàng thành công, Nam Việt Luật sẽ là địa chỉ mà bạn có thể yên tâm tin tưởng. Chúng tôi cam kết luôn mang lại sự hài lòng cho khách hàng khi đến đây.

Lời Khuyên “Đắt Giá” Khi Đặt Tên Cho Tiệm Nail

Và một trong những bước đi đầu tiên và quan trọng nhất để “khắc ghi” tên tiệm nail của bạn vào trong tâm trí khách hàng, đó là đặt tên tiệm nail thật sang, thật chất, thật ấn tượng khiến khách hàng phải thuộc nằm lòng. Vậy bạn nên đặt tên cho tiệm nail như thế nào? Có nên lấy tên mình để đặt tên tiệm nail hay không? Làm thế nào để đặt tên cửa hàng nail vừa hợp phong thủy vừa thu hút khách hàng? 1. Đặt tên tiệm nail đẹp nhất là dưới 3 chữ 1.1 Đặt tên tiệm nail dưới 3 chữ giúp não bộ dễ nhận diện Bạn có biết không? Trừ những bài hát có giai điệu thì bộ não của con người không thể cùng lúc nhớ một cái tên có quá nhiều ký tự, nhiều từ ngữ. Do đó, nếu bạn đang có ý tưởng dùng một cái tên thật dài, thật oách để gửi gắm cho “đứa con tinh thần” của mình chẳng khác gì bạn đang “thách thức” não bộ của khách hàng cả. Mà cái gì đọc nghe khó quá thì khách hàng dễ nản lắm. Một khi khách chán không muốn mất thời gian và chất xám để nhớ tên của bạn nữa thì xong, bạn thua rồi. 1.2 Đặt tên tiệm nail dưới 3 chữ giúp Logo thanh thoát, phóng khoáng hơn Đa số các chị em đi làm đẹp luôn muốn tận hưởng cảm giác thư giãn, thoải mái và dễ chịu nhất. Nếu cách đặt tên tiệm nail của bạn ban đầu đã khiến họ thấy bí bách thì làm sao có thể kéo khách về cho mình đây? Đối với tiệm nail – nối mi – phun xăm – makeup – gội đầu…, bạn chỉ cần lấy cái tên 2 chữ hoặc 3 chữ là đủ để thể hiện giá trị cốt lõi mà mình muốn truyển tải. Hoặc bạn cũng có thể kết hợp với chữ Beauty khi kinh doanh nhiều dịch vụ làm đẹp. Tên tiệm nail ngắn gọn sẽ tạo nên nét phóng khoáng và mang tính thẩm mỹ cao nhất. 1.3 Số lượng chữ trong tên tiệm nail ảnh hưởng đến phong thủy Ngoài việc không nên đặt tên tiệm nail nhiều chữ rối mắt và khó đọc thì số lượng chữ cũng đóng vai trò quan trọng về mặt phong thủy. Trong phong thủy, số 3 là con số thể hiện sự vững vàng, quyết đoán, số 2 là số đôi nên luôn có sự song hành bổ trợ qua lại, số 1 là con số đứng đầu, là tốt nhất, là number one. Nếu bạn đặt tên tiệm nail với 1 chữ, 2 chữ hoặc 3 chữ sẽ giúp hỗ trợ tốt cho việc làm ăn kinh doanh. Ngược lại, bạn không nên đặt tên tiệm nail 4 chữ vì số 4 là tứ hay “tử” – Con số của sự chết chóc, tai họa… 2.Nên xem kỹ về âm dương, ngũ hành khi đặt tên tiệm nail theo phong thủy Nếu gõ cụm từ “đặt tên tiệm nail theo phong thủy” trên google, ngay lập tức bạn sẽ được trả về hàng loạt các bài viết hướng dẫn đặt tên tiệm nail theo mệnh Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ và vô vàn những cái tên gợi ý nghe rất bắt tai. Nhưng có một điều mà bạn cần lưu ý: google không phải là “thầy phong thủy”, càng không hề biết bạn là ai để mà tư vấn sát sao. Những kiến thức nó đưa ra chỉ là các lý thuyết chung chung và áp dụng đại trà. Chính vì thế, đặt tên tiệm nail theo cách này không phải là một lựa chọn sáng suốt. Bạn biết đấy, tên tiệm nail hợp phong thủy cũng giống như một “lá bùa hộ mạng” để phù trợ cho công việc làm ăn. Một khi bạn chọn “lá bùa” ngẫu hứng mà vô tình đối chọi với ngũ hành âm dương của người chủ tiệm nail thì việc làm ăn sẽ có phần chững lại, nếu không nói là gặp nhiều khó khăn và gian truân. Ngược lại, khi đặt tên tiệm nails hợp số mệnh, chúng sẽ giúp bạn “lên đời” nhanh chóng. Cụ thể là một số tiệm nail kinh doanh ế ẩm, chỉ sau một thời gian ngắn “thay tên đổi họ hợp phong thủy” thì công việc làm ăn thăng tiến nhanh như một cái chớp mắt. Như vậy, cách tốt nhất đặt tên cho tiệm nail hài hòa âm dương ngũ hành của người chủ là bạn nên tìm gặp một chuyên gia phong thủy có uy tín để coi kỹ về ngày tháng năm sinh, vận mạng, linh vật, màu sắc tương sinh. Từ đó đặt tên tiệm nail đúng phong thủy và thiết kế tiệm nail trùng với màu sắc tương hợp, giúp việc kinh doanh thắng lợi. 3. Nên đặt tên tiệm nail mang dấu ấn cá nhân Thay vì sử dụng những cái tên tiệm nail tiếng Anh chung chung như Beauty Nails, Love Nail… Bạn có thể “khẳng định” chủ quyền tiệm nail bằng cách đưa dấu ấn của mình vào trong đó. Đặc điểm của phương pháp đặt tên tiệm nail “chính chủ” này đó là chúng mang lại cảm giác tin cậy cho khách hàng. Giả sử khi đọc tên thương hiệu, khách hàng sẽ ngay lập tức nhớ tới bà chủ A thân thiện như thế nào, ông chủ B tận tình ra sao… Tiêu biểu như những cái tên salon làm nail nổi tiếng nhất Sài Gòn đều có tên “chính chủ” nằm ở tên thương hiệu như: Vân Nail, Jenny Salon, Trang Nail Care… Và dĩ nhiên, các  

Cách Đặt Tên Shop Quần Áo, Shop Thời Trang Chất Đừng Hỏi

Cách đặt tên cho shop quần áo, shop thời trang

Nguyên tắc khi đặt tên cho shop quần áo

Đặt tên cho shop quần áo cần dễ nhớ: giúp khách nhớ đến shop bạn lâu hơn, từ đó khách sẽ dễ dàng liên tưởng đến bạn khi cần mua một sản phẩm nào đó mà shop bạn bán.

Đặt tên cho shop quần áo cần phù hợp với khách hàng: cái tên phù hợp với đối tượng khách hàng sẽ làm khách hình dung được sản phẩm shop bạn bán là gì. Ví dụ quần áo tuổi teen thì cần nhí nhảnh đáng yêu, còn quần áo cho dân công sở thì cần cái gì đó nghiêm túc, chững chạc.

Đặt tên cho shop thời trang khác biệt: nhớ lên Google và tra cứu xem có nhiều tên shop như vậy chưa, nếu đã quá phổ biến thì nên tìm một cái tên khác, bởi những cái tên phổ biến sẽ chẳng có gì đặc biệt, và về lâu dài bạn sẽ rất khó xây dựng được thương hiệu của mình.

Đặt tên cho shop quần áo theo tên sản phẩm

Shop quần áo của bạn chuyên về những mặt hàng nào? Quần áo trẻ em, thời trang công sở, quần áo bóng đá, đồ bơi, đồ ngủ mặc nhà…. Bạn hãy lấy chính những tên sản phẩm đó để đặt tên cho shop thời trang của bạn.

Cách này tuy không phải độc đáo, lại hay bị “đụng hàng” những có ưu điểm là khi khách hàng tìm kiếm trên Facebook, Google về sản phẩm họ muốn mua thì sẽ hiện luôn ra shop của bạn ở mục tìm kiếm, vì vậy sẽ dễ tiếp cận khách hàng mục tiêu hơn.

Mẹo nhỏ là để tăng tính cá nhân khi đặt tên cho shop quần áo theo kiểu này, tốt nhất là bạn nên gắn kèm một cái tên cá nhân đi theo để tránh trùng lặp, và khách hàng cũng dễ nhận diện bạn hơn.

Đặt tên cho shop quần áo chỉ có 1 từ duy nhất

Những cái tên hay cho shop thời trang dạng này thì độ độc và chất khỏi bàn rồi, hơn nữa lại khiến khách hàng nhớ đến bạn rất dễ dàng, lại hiếm khi bị đụng với shop nào đó.

Ví dụ một số tên hay cho shop quần áo theo phong cách này:

GOM: tên shop của cô nàng Chipu, theo tiếng Hàn có nghĩa là “gấu”, biệt danh của cô nàng.

MÉO: một cửa hàng thời trang cho giới trẻ vô cùng nổi tiếng hiện nay.

NEM: thương hiệu thời trang NEM nổi đinh đám

YAME: You are my everything, mới nghe thôi mà đã thấy ấn tượng rồi đúng không.

Hoặc một số cái tên khác: Mây, Mưa, Nắng, Gió, Mộc, Nấm, Xinh, Lily, Boo, Bảnh …

Đặt tên shop quần áo theo tên chủ shop

Nếu bạn sở hữu cửa hàng quần áo này thì chắc hẳn bạn cũng rất muốn cho mọi người biết ai là “chủ”. Đặc biệt khi shop của bạn được nhiều người biết đến thì càng tự hào đúng không nào? Cách đặt tên cho shop quần áo này vừa đơn giản, khỏi mất thời gian suy nghĩ mà lại vô cùng độc đáo.

Nếu tên bạn không hay lắm thì cũng không cần sử dụng tên thật đâu, lựa chọn một cái tên yêu thích của bạn, hoặc tên người bạn yêu quý cũng rất ổn đấy. Vi dụ như là An Nhiên, Mộc Miên,… sẽ thổi vào shop của bạn một làn gió trong lành, nhẹ nhàng như chính những bộ váy yêu kiều mà bạn đang trưng bày đấy.

Gợi ý một vài thương hiệu có tiếng tăm cũng lựa chọn cách đặt tên này:

HATANG: thương hiệu thời trang riêng của nàng ngọc nữ điện ảnh Việt Nam Tăng Thanh Hà.

DECAO: Tên shop quần áo của chàng fashionista sở hữu phong cách cực “chất” Cao Minh Thắng.

Mit’s House: shop thời trang của cô nàng hot girl Hạt Mít.

Thật đơn giản đúng không? Nếu có thể, bạn hãy thêm một vài từ đằng sau tên như: Design, House, Boutique, Dress, Clothing… Ví dụ: Hiền Trần Fashion, Hiền Trần Clothing, Hiền Trần design, Hiền Trần store, Hiền Trần’ House, Hiền Trần Boutique, Hiền Trần Dress…

Đặt tên shop quần áo theo tên thú cưng

​​​​​Đặt tên shop quần áo theo tên các loài hoa

Kiểu đặt tên này là dành riêng cho các bạn muốn đặt tên cho shop quần áo nữ. Những cái tên này vừa dễ thương, vừa nữ tính, mới đọc qua thôi là đã thấy cả một bầu trời xinh xắn, nữ tính rồi. Chưa cần bước vào quán đã hình dung ra được những bộ trang phụ dịu dàng, lãng mạn rồi.

Đặt tên shop quần áo theo đặc tính nổi bật của sản phẩm

Một tên shop quần áo nữ dễ thương có thể là một cái gì đó như: Eva de Eva, Venus, Girls, Angel Dress, …

Đặt tên cho shop quần áo nam thì là Menswear, X-Shop, Adam store, 4men, …

Tên shop quần áo chuyên đồ xuất khẩu: Uniqlo chính hãng, Made in Vietnam,…

Tên Shop quần áo cá tính: D Chic, Độc, Lạ …

Đặt tên cho shop quần áo theo con số, địa chỉ

Đặt tên shop quần áo gắn với các con số hoặc chữ cái là một ý tưởng tuyệt vời vừa giúp bạn có một cái tên shop độc không bị trùng lặp, vừa gây ấn tượng với khách hàng. Bạn có thể sử dụng bất kỳ 1 con số đẹp nào đấy như ngày tháng năm sinh của bạn chẳng hạn: 1988 Store, 1990’s House, 22 December,

Hoặc đặt tên shop quần áo theo địa chỉ shop, ví dụ như: Áo dài phố Huế, Váy 22, Giày 99…

Ngoài ra thì lựa chọn địa điểm sản xuất sản phẩm để đặt tên cũng là một gợi ý: Tokyolife, Áo lụa Vạn Phúc, Thời trang Quảng Châu…

Đặt tên shop quần áo bằng tiếng nước ngoài

Không thể phủ nhận độ sang chảnh của những shop có tên nước ngoài, nên đây cũng là một gợi ý cho bạn. Thiên về thời trang nữ, bạn có thể đặt tên shop quần áo của mình là Venus, Sweet Dream, She Boutique, Lady’s House,… Còn nếu muốn kinh doanh thời trang nam thì Adam Store, X-Men, Men’s World,… sẽ khiến cánh mày râu lao vào ngay mà không cần phải đắn đo.

Những cái tên shop quần áo bằng tiếng Anh hay:

Rebellious Rose: bông hồng nổi loạn

Blue Chic: Sự hợp thời và thanh lịch

Bend the Trend: bẻ cong xu hướng

Magnolia Boutique: hoa mộc lan

Violet’s Dresser: tủ quần áo của Violet

Lady Mode: Kiểu mốt dành cho những quý cô

Valley Green: thung lũng xanh

Hilltop: đỉnh đồi

White Dahlia: thược dược trắng

Rosebud: bông hoa hồng

Snowdrop: bông tuyết

Mom and Babe: mẹ và bé

Mama Maternity Fashion: thời trang bà mẹ

Pretty Lovely: xinh đẹp đáng yêu

Những cái tên shop quần áo bằng tiếng Pháp hay:

Adaline’s Wardrobe

Fashion Atelier

Fashion Week

French Kiss

Haute Fashion

Loire Valley

Paris Bound

That’s Vogue

Bien Habillé

Cheeky Chic

Fashion du Jour

Fleur Boutique

French Macaron

J’aime la mode

Madamoiselle

Boutique de Paris

French Chiffon

Gourdon Boutique

Mon Amour Boutique

Rose Riviera

C’est la Vie Boutique

Couture du Jour

Chapeau Chic

French Connection

Haute Couture

Pamplemousse

Oh Là Là Boutique

Những cái tên shop quần áo bằng tiếng Ý hay: