Top 7 # Ý Nghĩa Tên Mainboard Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Uplusgold.com

Mainboard Là Gì? Tìm Hiểu Kỹ Hơn Về Mainboard (Bo Mạch Chủ)

data-full-width-responsive=”true”

Nếu như bạn là một người yêu thích máy tính, yêu thích công nghệ hay đơn giản bạn là một độc giả trung thành của chúng tôi thì chắc hẳn bạn đã nghe nói rất nhiều về Mainboard rồi đúng không.

#2. Chức năng chính của Mainboard?

Mainboard là một bản mạch liên kết tất cả các linh kiện và thiết bị ngoại vi thành một bộ máy thống nhất

Mainboard điều khiển tốc độ và đường đi của luồng dữ liệu giữa các thiết bị.

Điều khiển, phân phối điện áp cung cấp cho các linh kiện gắn trên Mainboard.

Ngoài ra Mainboard còn là linh kiện quyết định đến “tuổi thọ” của nguyên một bộ máy vì chỉ có có “em nó” mới biết là “mình” có thể nâng cấp lên tới mức nào.

Socket CPU, CPU liên lạc với tất cả các thành phần còn lại thông qua Chip cầu Bắc.

Chíp cầu Bắc: Trực tiếp quản lý VGA (Kể cả onboard hoặc khe cắm rời như AGP, PCIx) và RAM.

Chip cầu Nam: Quản lý hầu hết các thiết bị còn lại như: ATA (giao tiếp ổ cứng), chip LAN, chip Audio, các cổng USB, các khe PCI, chip SIO, chip BIOS…

Chip SIO: Quản lý các thiết bị như: Keyboard, mouse, FDD (ổ mềm), LPT (cổng máy in), Serial (cổng nối tiếp)…

Chip BIOS: Chứa đoạn chương trình CMOS SETUP, POST…

#3. Mainboard hoạt động như thế nào?

Giữa các thiết bị thông thường có tốc độ truyền tải rất khác nhau, còn gọi là tốc độ Bus.

Mainboard có 2 Chipset quan trọng là Chipset cầu bắc và Chipset cầu nam, chúng có nhiệm vụ nối các thành phần cắm vào Mainboard như giữa CPU và RAM, giữa CPU và VGA Card, …

Do tốc độ Bus giữa các linh kiện khác nhau nên chúng được đưa qua North Bridge và South Bridge để xử lý lại tốc độ Bus, chính vì thế mà máy tính có thể hoạt động được một cách thống nhất.

Lưu ý: Các bạn lưu ý một điều đó là tốc độ Bus của CPU phải bằng hoặc lớn hơn tốc độ Bus của RAM, có như vậy CPU mới nhận hết được RAM, nếu tốc độ Bus của CPU lại nhỏ hơn của RAM, vậy là bạn đã lãng phí và đang không tận dụng được hết sức mạnh của bộ máy tính đó.

#4. Các thành phần có trên Mainboard

1. North Bridge và South Bridge

Có nhiệm vụ kết nối các thành phần trên Mainboard và các thiết bị ngoại vi bằng cách thay đổi tốc độ Bus như mình đã nói bên trên.

Các Mainboard có Socket khác nhau thì NB Chip và SB Chip cũng khác nhau.

Đa số Chipset hiện đại ngày nay đều đã được tích hợp sẵn Sound Card và Video Card (hay còn gọi là Card Onboard ) trên NB và SB nên không cần phải gắn thêm các Card rời hỗ trợ nữa nếu như bạn không có nhu cầu. quá cao như làm đồ hoạ, chơi game yêu cầu cấu hình cao…..

Không như những Mainboard đời cũ, những Mainboard hiện đại ngày nay đều có tản nhiệt cho Chipset.

2. Đế cắm CPU

Hiện nay có rất nhiều loại đế cắm CPU vì vậy nhiệm vụ của bạn đó là cần chọn Mainboard phù hợp với CPU.

Được ra mắt lần đầu tiên vào năm 2004 sau đó được sử dụng rộng rãi.

Socket 775 – Socket T:

data-full-width-responsive=”true”

Loại Socket này đã xuất hiện khá lâu và hiện nay thì nó đã lỗi thời rồi, do chỉ đáp ứng được hiệu năng của người dùng tầm thấp.

Ra đời 2 năm sau LGA 755, LGA 771 và đối với lại Socket này thì chỉ chuyên dùng trong các máy chủ (Server) thôi nên không được nhắc tới nhiều.

Socket 771 – Socket J:

Do hãng AMD sản xuất dành riêng cho CPU của AMD, nó ra đời năm 2006.

Socket AM2:

Được ra mắt 1 năm sau Socket AM2.

Socket AM2+:

Ra đời năm 2008, hiệu năng không cao, dùng trong laptop.

Socket 441:

Ra đời cùng năm với LGA 441, là Socket đầu tiên hỗ trợ Core i7, i5, i3.

Socket 1366 – Socket B:

Hiện tại CPU mạnh mẽ là Intel Xeon W3690 vẫn dùng Socket này.

Được AMD đưa vào sản xuất năm 2009, hiện đang được dùng phổ biến như Socket AM2 và AM2+.

Socket AM3:

Được ra đời vào năm 2009, thiết kế đặc biệt dành cho các CPU và Chip mới của Intel.

Là 2 Socket mới nhất của AMD, ra mắt năm 2010.

Socket G34 và C32:

Được sản xuất dành riêng cho các máy Server.

Socket 1248 và 1567:

LGA 1155 được Intel thiết kế để thay thế LGA 1156, Socket này ra mắt năm 2011.

Socket 1155 – Socket H2:

Không ai có thể phủ nhận sức mạnh của “cầu cát”, nếu bạn muốn có một bộ máy tính cao cấp thì nên chọn CPU tương thích với soket 1155. Tuy nhiên giá thành không rẻ tí nào.

#5. Danh sách Socket dành cho Desktop

#6. Danh sách Socket dành cho Server

Tác giả: Kelvin Nguyen

Ý Nghĩa Các Thông Số Trên Mainboard Và Cpu?

Thông số CPU

Ví dụ: Intel P.4 3.0Ghz(347), Socket 775, Bus 533, 512K

Giải thích:

P.4 là từ viết tắt của Pentium 4, tên của bộ vi xử lý. Đây là bộ vi sử lý của Intel. 3.0Ghz chỉ tốc độ xung của bộ vi xử lý, con số này là thước đo của bộ vi xử lý, con số 347 phía sau thể hiện chất lượng của vi xử lý trong các sản phẩm thuộc cùng dòng, nó do Intel quy ước.

Socket 775 chỉ loại khe cắm của CPU, bo mạch chủ phải hỗ trợ loại Socket này thì bộ vi xử lý mới hoạt đông được.

Bus 533 chỉ tốc độ “lổi” của đường giao tiếp của bộ vi xử lý và bo mạch chủ, một vi xử lý nhanh hay chậm là do giá trị này.

512K chỉ bộ nhớ đệm của bộ vi xử lý. Nơi này chứa thông tin trước khi được đưa vào xử lý để thao tác, không gian bộ nhớ đệm càng lớn càng tốt vì CPU sẽ lấy dữ liệu trực tiếp từ vùng này.

Thông số mainboard

Mainboard là một bảng mạch chủ đóng vai trò là trung gian giao tiếp của CPU và các thiết bị khác.

Ví dụ: Chip Intel P31/ICH7; s/p 3.8Ghz; Socket 775; Bus 1333; PCI Exp 16X; Dual 4DDR400; 3PCI; 4 SATA; 8 USB 2.0; Sound & VGA, Lan onboard.

Giải thích:

Chip Intel P31/ICH7 Intel P31: tên dòng sản phẩm. ICHx: ICH là từ viết tắt của I/O Controller Hub, ICH là 1 chipset cầu nam (South Bridge Chipset) có nhiệm vụ quản lý các thiết bị ngoại vi, thông tin từ ngoài vào chipset cầu nam được đưa lên cầu bắc để xử lý và trả kết quả về… thông số x(x =0-9) chỉ là phiên bảng mà thôi. Còn chipset cầu bắc (North Bridge Chipset) là từ viết tắt của Intel Express Chipset, chipset cầu bắc sẽ quản lý việc giao tiếp dữ liệu với CPU, RAM và card đồ họa, vì vậy nó rất quan trọng, khả năng xử lý của board mạch chủ phụ thuộc chipset này rất nhiều.

s/p 3.8Ghz chỉ tốc độ xung tối đa của CPU mà board mạch chủ hỗ trợ.

Socket 775 thông số chỉ loại khe cắm của CPU.

Bus 1333 tần số hoạt đông tối đa của đường giao tiếp của vi xử lý và bo mạch chủ.

PCI Exp 16X là loại khe cắm card màn hình do bo mạch chủ hỗ trợ.

Dual 4DDR400 hỗ trợ dual (kênh đôi), 4 khe cắm RAM, tốc độ giao tiếp là 400Mhz, dựa vào thông số này bạn có thể chọn RAM thích hợp để đồng bộ với máy.

3PCI; 4 SATA; 8 USB 2.0 hỗ trợ 3 cổng PCI để lắp thêm các thiết bị giao tiếp với máy tính(card âm thanh, card mạng,…); hỗ trợ 4 khe cắm SATA dành cho ổ cứng; và hỗ trợ 8 cổng cắm USB chuẩn 2.0.

Sound & VGA, Lan onboard trên board mạch chủ có tích hợp sẵn Sound card, Card màn hình và card mạng.

St.

Ý Nghĩa Tên Cường, Tên Cường Có Ý Nghĩa Gì?

1. Xem Ý nghĩa tên Cường ở đâu?

Để xem được ý nghĩa tên Cường hay người tên Cường có ý nghĩa gì trong phong thủy,… trước hết bạn cần có công cụ kiểm tra, xem ý nghĩa tên thật chính xác. Để kiểm tra ý nghĩa tên của bạn, tránh mất tình trạng mất thời gian,công sức để tìm được lời giải, chúng tôi xin đưa ra các cách thức kiểm tra ý nghĩa tên một cách nhanh chóng và chính xác nhất: Xem bói tên trực tuyến.

Lưu ý: để xem ý nghĩa các tên khác mời bạn tra cứu ngay tại:

2. Tên Cường có ý nghĩa gì?

Để có thể biết được công cụ xem bói ý nghĩa tên phía trên có chính xác hay không, chúng tôi sẽ sử dụng công cụ Xem bói tên được nêu ra ở phần 1 để kiểm tra ý nghĩa tên Cường, tên Cường có ý nghĩa gì ngay trong bài viết này đển bạn có những cái nhìn khách quan nhất.

Kết quả kiểm tra ý nghĩa tên Cường, người tên Cường có ý nghĩa gì trả về như sau:

XEM Ý NGHĨA PHONG THỦY MỘT SỐ TÊN PHỔ BIẾN

Ý Nghĩa Tên Cao,Đặt Tên Cao Có Ý Nghĩa Gì

Ý nghĩa tên Cao, đặt tên Cao có ý nghĩa gì

Nghĩa Hán Việt là ở phía trên, thanh cao, hàm ý sự vượt trội, vị trí hơn hẳn người khác.

Ý nghĩa tên An Cao, đặt tên An Cao có ý nghĩa gì

An là bình yên. An Cao là sự thanh cao, thoát tục, hàm nghĩa người công minh, chính trực, cao quý hơn đời

Ý nghĩa tên Anh Cao, đặt tên Anh Cao có ý nghĩa gì

Anh là tài năng. Anh Cao là đỉnh cao tài năng

Ý nghĩa tên Đình Cao, đặt tên Đình Cao có ý nghĩa gì

Đình là nơi quan viên làm việc. Đình Cao là người có vị trí giữa chốn quan trường, chỉ con người tài năng kiệt xuất

Ý nghĩa tên Huấn Cao, đặt tên Huấn Cao có ý nghĩa gì

Huấn là rèn giũa, dạy dỗ. Huấn Cao là sự rèn giũa thanh cao, tốt đẹp, thể hiện con người được dạy dỗ tốt, nghiêm túc, cao quý.

Ý nghĩa tên Huy Cao, đặt tên Huy Cao có ý nghĩa gì

Huy là rực rỡ. Huy Cao chỉ hình ảnh ánh sáng rực lên, hàm nghĩa con người có tư cách, phẩm chất tốt đẹp, làm gương sáng cho người khác.

Ý nghĩa tên Minh Cao, đặt tên Minh Cao có ý nghĩa gì

Minh Cao nghĩa là cao ráo sáng sủa, chỉ con người hoạt bát tích cực, phong thái tự nhiên

Ý nghĩa tên Nam Cao, đặt tên Nam Cao có ý nghĩa gì

Nam Cao là nước Nam cao nhất, hàm nghĩa con người tự tôn dân tộc, khẳng định chính mình

Ý nghĩa tên Ngọc Cao, đặt tên Ngọc Cao có ý nghĩa gì

Ngọc là đá quý, đi cùng chữ Cao có nghĩa là tố chất thanh cao, đẹp đẽ của viên ngọc, hàm nghĩa người có tư cách, phẩm chất hơn đời.

Ý nghĩa tên Nhất Cao, đặt tên Nhất Cao có ý nghĩa gì

Nhất là số một. Nhất Cao nghĩa là người ở vị trí tốt nhất, hoàn thiện nhất, thanh cao nhất.

Ý nghĩa tên Thanh Cao, đặt tên Thanh Cao có ý nghĩa gì

Thanh Cao là sự cao quý thanh sạch, thể hiện con người cao quý, vượt trội.

Ý nghĩa tên Trọng Cao, đặt tên Trọng Cao có ý nghĩa gì

Trọng là nặng, quan trọng. Trọng Cao là phẩm chất cao quý, quan trọng, thể hiện con người có tư cách tốt, phẩm chất hơn người.

Ý nghĩa tên Tự Cao, đặt tên Tự Cao có ý nghĩa gì

Tự là chính mình. Tự Cao chỉ người đàn ông bản lĩnh, tài giỏi hơn người.

Ý nghĩa tên Xuân Cao, đặt tên Xuân Cao có ý nghĩa gì

Xuân Cao là cao như mùa xuân, chỉ con người lạc quan vui vẻ, gặp nhiều may mắn

Xem ý nghĩa các tên khác: