Top 12 # Ý Nghĩa Tên Người Việt Nam Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Uplusgold.com

Tìm Hiểu Tên Thánh Của Người Công Giáo Việt Nam

6/8/2012 8:58:13 AM

Nguồn Gốc Tên Thánh: Tên mà người Công Giáo Việt Nam gọi là tên thánh thì đó là tên riêng, tên gọi thường nhật của người Công Giáo Tây Phương. Trong tiếng Anh, có ba danh từ để chỉ tên riêng. Một là tên rửa tội (baptismal name), hai là tên Kitô Giáo (Christian name), ba là tên thứ nhất hay tên đặt (first or given name). Cả ba danh từ này đều có nghĩa là tên chính hay tên riêng (first name hay given name) của một ngườiTên chính của người Tây Phương được đặt trong lễ rửa tội nên gọi là tên rửa tội . Và tên chính của người Tây Phương được gọi là tên Kitô Giáo vì các nước Tây Phương chịu ảnh hưởng văn minh Kitô Giáo, tuân theo lời khuyến cáo của Giáo Hội, đã lấy tên các thánh để đặt tên cho các cá nhân. Do vậy, mới có từ ngữ tên thánh.

Tục lệ lấy tên thánh bắt nguồn từ tục lệ đặt tên trong Do Thái Giáo. Sau khi sinh con được một tuần, cha mẹ người Do Thái bế con tới giáo đường để cử hành nghi lễ đặt tên. Với con trai, nghi lễ đặt tên diễn ra trong nghi lễ cắt da quy đầu gọi là Bris. Tên được đặt gọi là tên thánh (sacred name) lấy từ các tên trong kinh thánh của Do Thái Giáo. Khi bị lưu đầy, người Do Thái bỏ tục lệ đặt tên thánh. Đến thế kỷ 12, các giáo sĩ Do Thái thấy cần duy trì căn tính dân tộc đã buộc các tín hữu đặt tên thánh như tục lệ cổ truyền. Nhờ đó mà ngày nay người Do Thái mới có một tên thứ hai là tên thánh.

Từ điển Bách Khoa Công Giáo, cho rằng tục lệ đặt tên thánh bắt nguồn từ quan niệm tình trạng con người được thay đổi. Nhận lãnh bí tích rửa tội là biến đổi sang con người mới. Do vậy, nhận tên thánh là chứng tích biến đổi về mặt tâm linh. Trường hợp cụ thể là vị tông đồ Paul của Kitô Giáo, sống vào thế kỷ thứ I sau Công Nguyên, trước đây có tên là Saul, khi theo đạo Công Giáo đổi tên là Paul mà người Công Giáo Việt Nam gọi là thánh Phaolô.

Không có tài liệu nào nói người Công Giáo bắt đầu đặt tên thánh từ bao giờ. Chỉ biết vào thời giáo hội sơ khai người Công Giáo tây phương có tục lệ lấy tên thánh làm tên riêng. Do vậy công đồng Nicaea họp năm 325 cấm người Công Giáo dùng tên các thần thánh không phải của Kitô Giáo để đặt tên. Đến thời Công Đồng Tridentino họp năm 1563, Giáo Hội Công Giáo buộc giáo dân khi đặt tên phải chọn tên thánh. Công đồng lưu ý các linh mục khi làm phép rửa tội, gặp trường hợp cha mẹ cố tình đặt tên không hợp tinh thần Kitô Giáo, thì vị linh mục đó tự động thêm vào một tên thánh, coi đó là tên thứ hai và ghi vào sổ rửa tội giáo xứ.

Theo Bách Khoa Từ Điển Britannica, quyết định trên của công đồng Tridentino nhằm chống lại tục lệ của Giáo Hội Tin Lành, đặc biệt của Thanh Giáo. Các giáo hội Tin Lành cho phép tín hữu nhận tên các nhân vật trong Cựu Ước làm tên chính, như các nhân vật Abraham, Samuel, Jacob. Rachel. Do vậy các nhà tính danh học Âu Châu kết luận: Những người có tên riêng là nhân vật trong Cựu Ước thông thường thuộc giáo phái Tin Lành, người có tên riêng là các nhân vật thuộc Tân Ước là người Công Giáo.

Đến bộ giáo luật năm 1917, qua điều khoản số 761, Giáo Hội nhắc lại khoản luật cũ từ thời Công Đồng Tridentino buộc người Công Giáo phải lấy tên thánh . Nhưng vào năm 1972, vì thấy việc đặt tên thánh không thích hợp cho tiến trình hội nhập văn hóa, nên thánh bộ Phụng tự đã bãi bỏ luật buộc người Công Giáo phải lấy tên thánh. Do vậy, đến bộ giáo luật năm 1983, người ta không thấy có điều khoản nào buộc người Công Giáo phải lấy tên thánh, mà chỉ quy định tên riêng của người ấy phải phù hợp với ý nghĩa Kitô Giáo. Điều 855 của bộ giáo luật 1983 quy định: Cha mẹ, người đỡ đầu và Cha Sở phải lo liệu để đừng đặt một tên không hợp với ý nghĩa Kitô Giáo .

Tại sao Giáo Hội Công Giáo đã quyết định lấy tên các thánh để đặt tên cho tín hữu? Giáo Hội đưa ra quyết định trên vì 2 lý do:

Thứ nhất, giáo hội tiếp tục duy trì truyền thống của giáo dân thời sơ khai. Những giáo dân đầu tiên là dân nô lệ, không phải công dân La Mã và theo tục lệ, khi người nô lệ được giải phóng, trở thành công dân La Mã, thì họ lấy tên riêng của chủ nhân thuộc giai cấp quý tộc làm tên mình. Tuy nhiên, với tín đồ Kitô Giáo thời đó, họ không thiết tha với các tên của các ông chủ cũ vì họ là nạn nhân của giai cấp quý tộc trong các cuộc cấm đạo. Ðồng thời khi một quý tộc trả tự do cho hàng trăm người nô lệ thì hàng trăm người đó có cùng tên với chủ cũ. Kết quả là tập tục này không đáp ứng được nhu cầu phân biệt vì thời gian đó, người Âu Châu chưa biết đến tên họ. Tên họ của người Âu Châu mới xuất hiện vào thế kỷ thứ 10. Do nguyên nhân này nên các người nô lệ được giải phóngđã lấy tên những người mà giáo hội Kitô Giáo nhận là thánh để đặt tên cho mình. Ví dụ: Thimotheus, Stephanos, Laurentius là các vị thánh đầu tiên. Đang khi Kitô Giáo phát triển, lan tràn cả Âu Châu thì đế quốc La Mã bước vào giai đoạn suy tàn. Hệ thống tên của La Mã mai một đi, tên thánh trở nên phổ thông hơn.

Thứ hai, Giáo Hội Công Giáo muốn tôn trọng phẩm giá con người. Khi xưa số tên người Âu Châu còn ít, hệ thống tên họ chưa xuất hiện, thì để phân biệt, người Âu thường dùng tên mà người Anh Mỹ gọi là Nickname, người La Mã gọi là Agnomen, còn Việt Nam gọi là tên lóng, tên tục. Khi xưa tên lóng thường được đặt cho những người thuộc giai cấp nô lệ tại La Mã. Ví dụ các tên như Crassus nghĩa là người béo, Varus: người què, Baldie hay Calvin: người trọc đầu, Cecil: người mù, Claude hay Gladys: người què. Vì tên có nội dung hạ thấp phẩm giá con người nên giáo hội đã ban hành luật buộc các linh mục khi làm phép rửa tội, gặp các trường hợp tên có ý nghĩa tiêu cực, phải lấy một tên thánh đặt thêm vào. Giáo dân Việt Nam cũng như giáo dân ở nhiều nơi trên thế giới vẫn nhận tên thánh vì còn giữ tinh thần bộ giáo luật cũ. Ngày nay, người công giáo Tây Phương không còn giữ tập tục lấy tên thánh để đặt tên riêng mà lấy bất cứ từ ngữ nào, có nghĩa hay vô nghiã, để đặt tên riêng.Ý nghĩa tên thánh đối với người Công Giáo Việt Nam: Sở dĩ người Công Giáo Việt Nam, Ðại Hàn, Nhật Bản, Trung Hoa và các nước truyền giáo khác trên thế giới có thêm tên thánh mà người Tây Phương không có, là vì các giáo sĩ Tây Phương đến Việt Nam cũng như các nơi khác truyền đạo, đã áp dụng tinh thần giáo luật cũ, đặt tên thánh cho giáo dân như đã làm cho giáo dân ở Tây Phương. Trái lại, đọc tiểu sử hàng giáo phẩm Công Giáo Tây Phương, ta không thấy vị nào có hẳn một tên thánh riêng như kiểu tên người Công Giáo Việt Nam. Nếu đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn có hẳn một tên thánh là Gioan Baotixita, thì đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI không có tên thánh riêng. Tên ngài là Joseph Ratzinger. Joseph là tên riêng vừa là tên thánh. Một ví dụ điển hình khác là thánh Gemma. Vì bố mẹ Ngài già rồi mới sinh con nên quý hóa đặt tên ngài là Gemma, có nghiã là ngọc. Trước đó, không có vị thánh nào tên Gemma cả. Tại San Jose, California vị linh mục chính xứ của tôi là Kevin Joyce. Kevin là tên riêng, là biến thể của tên Kelvin. Kelvin là tên con sông ở Tô Cách Lan. Joyce là tên họ. Linh mục Kevin Joyce không có tên thánh. Do đó người Công Giáo Tây Phương không có tục lệ mừng lễ thánh quan thầy.

Vậy quyết định của các giáo sĩ thừa sai đặt tên thánh cho người Công Giáo Việt Nam là đúng hay sai? Nếu đặt vào bối cảnh hiện nay thì đó là điều không chấp nhận được vì tên người Việt Nam hiện nay không hề được đặt ra để hạ phẩm giá con người như kiểu người Hy Lạp, La Mã ngày xưa, mà được lựa chọn từ những từ ngữ có ý nghiã tốt đẹp nhất để đặt tên cho con cái. Tuy nhiên, nếu đặt vào bối cảnh Việt Nam trong thế kỷ 16 thì quyết định của các thừa sai có thể tạm chấp nhận vì phong tục dân gian lúc đó còn dùng những tên có nghiã xấu, gọi là tên tục, để đặt cho những đứa trẻ mới sinh ngõ hầu tránh tà ma. Ví dụ các tên như Bùn, Sẹo, Chó v.v…

Mặc dù giáo luật hiện nay không bắt buộc tín hữu phải có tên thánh, nhưng việc đặt tên thánh có mục đích rất đáng trân trọng vì 2 lý do: thứ nhất, để người đó bắt chước gương sáng thánh bổn mạng mà sống cuộc đời đạo đức; thứ hai, để tín hữu đó được phù trợ nhờ lời cầu bầu của thánh bổn mạng. Hai mục đích trên được nói trong bộ giáo luật năm 1983, khoản 1186: Với mục đích cổ võ việc nên thánh của dân Chúa, Giáo Hội khuyến khích mọi tín hữu, lấy tình con cái, tôn kính đặc biệt Đức Maria hồng phúc trọn đời đồng trinh, Mẹ Thiên Chúa đã được Đức Kitô đặt làm Mẹ của loài người, cũng vậy, Giáo Hội cổ động lòng tôn kính chân chính và thành thực đối với các thánh, vì lẽ các tín hữu được kiên vững nhờ gương sáng và được nâng đỡ bởi lời bầu cử của các ngài . Hiện nay, người Công Giáo Việt Nam thường chọn tên các thánh nam giới cho phái nam và thánh nữ giới cho phái nữ. Ngoài ra, vì sự hiểu biết của giáo dân còn hạn chế về các thánh nên người ta thường chọn các thánh thời Chúa Giêsu như Phêrô, Phaolô, Gioan, Maria, Anna làm tên thánh. Ngày nay, Giáo Hội Việt Nam có cả trăm vị thánh tử đạo. Tuy nhiên, giáo dân Việt vẫn chưa quen nhận các thánh Việt Nam làm tên bổn mạng.

Trong giao tế xã hội, người Âu Mỹ không lấy tên riêng mà lấy tên họ của một người để xưng hô. Người ta gọi Tổng Thống Obama, không ai gọi là Tổng Thống Barack. Obama là tên họ, Barack là tên riêng. Khi chưa lên ngôi Giáo Hoàng Bênêđictô XVI, người ta dùng tên họ Ratzinger để gọi ngài, không ai gọi ngài bằng tên đẻ là ĐHY Joseph. Chỉ trường hợp thân thiết lắm, người ta mới dùng tên riêng để xưng hô. Ở Việt Nam, để tỏ lòng tôn kính, giáo dân có tục lệ dùng tên thánh để gọi một vị Giám Mục, Linh Mục. Ví dụ Đức Cha Giuse Nguyễn Chí Linh được gọi là Đức Cha Giuse. Đức Hồng Y Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn được gọi là Đức Hồng Y Gioan Baotixita.

Ở Việt Nam người Công Giáo có tục lệ mừng lễ bổn mạng là ngày mà toàn thể Giáo Hội Công Giáo trên thế giới tưởng nhớ tới vị thánh đó. Khi chết, người Công Giáo không dùng tên húy hay tên riêng mà dùng tên thánh để cầu nguyện cho người quá cố. Như vậy, xét về mặt hội nhập văn hóa, tên thánh cũng có chức năng như tên thụy, tên hèm hay tên cúng cơm là các tên mà các người không phải là Công Giáo đã dùng để cầu nguyện cho người đã chết.

Nguyễn Long Thao

Người Con Đất Mẹ: Tên Nước “Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam”

Trong thời gian vừa qua lợi dụng việc nhà nước ta lấy ý kiến sửa đổi hiến pháp các thế lực thù địch đã không ngừng tác động với mục đích thay đổi một số điều trong hiến pháp gây hại cho nước ta và có lợi cho các thế lực thù địch và bọn phản động. Như việc các thế lực thù địch đòi ta xòa bỏ điều 4 hiến pháp, đòi thay đổi về quyền sở hữu đất đai, một trong số có cả việc chúng có những đóng góp ý kiến sai lệch về việc thay đổi tên nước ta.

Tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phản ánh nguồn gốc lịch sử văn hóa của dân tộc ta tên nước khẳng định sự độc lập về chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, nói lên sự độc lập của một quốc gia trong quan hệ quốc tế. Khi một người nước ngoài nhắc đến một dân tộc nào đó cái đầu tiên họ nhắc đến đó chính là tên dân tộc đó. Ở mỗi quốc gia lại có một tên gọi riêng của mình không nước nào trùng với nước nào thể hiện sự độc lập của họ trong quan hệ quốc tế cũng như phản ánh thiết chế chính trị của họ…

Tên nước còn phản ánh thể chế chính trị của một nước tên nước nói lên thể chế chính trị mà nước đó đã chọn chúng ta có thể thấy trong thế giới hiện nay các nước gắn với các cụm từ “cộng hòa” hoặc “dân chủ” , đối với Việt Nam sau thành công của cách mang tháng tám năm 1945, nước ta giành được độc lập, cướp chính quyền từ tay phát xít Nhật, nhưng việc giành chính quyền chưa thực sự hoàn toàn ta vẫn phải thừa nhận sự can thiệp của thực dân Pháp ở Đông Dương. Vào ngày 2.9.1945 trước toàn thể đồng bào chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập tuyên bố khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Nước Việt Nam độc lập hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng đông đảo của mọi tầng lớp nhân dân, mặc. Sự ra đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là thành quả của cách mạng có tính thời đại, thay đổi chế độ chính trị, thay đổi chính thể, khẳng định sự thắng lợi của hệ tư tưởng giai cấp vô sản. Sau khi ra đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có nhiệm vụ tiếp tục củng cố và xây dưng chế độ xã hội chủ nghĩa đồng thời nhanh chóng thống nhất đất nước.

Đến sau 1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, dân ta hoàn toàn độc lập Đảng ta đã căn cứ vào những yếu tố khách quan của thời đại, dưa trên nền tảng vững chắc của chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trong kỳ họp Quốc hội khóa VI quyết nghị lấy tên nước Việt Nam mới “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” với nhiệm vụ đưa cả nước tiến lên CNXH. Việc đổi tên nước lúc này là hoàn toàn phù hợp với điều kiện lịch sử và chế độ chính trị của nước ta lúc bấy giờ, trong điều kiện và hoàn cảnh hiện nay nước ta đang từng bước phát triển đang dần tiến lên xã hội chủ nghĩa. Đến đây nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã hoàn thành sứ mệnh của mình, với tên mới nước ta bước sang một thời kỳ mới, với mục tiêu đi lên xã hội chủ nghĩa, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.

Việc quốc hội nước ta lấy ý kiến về việc sửa đổi hiến pháp và ý kiến về thay đổi tên nước đã được đông đảo nhân dân quan tâm đa số nhân dân ta đồng ý với việc không thay đổi tên nước hiện tại, bên cạnh những ý kiến tích cực các thế lực phản động lợi dụng có những ý kiến đi trái với chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước ta.

Khi tên nước thay đổi dẫn đến nhiều hệ lụy nếu không kiểm soát tốt sẽ có những hậu quả khó lường như việc thay đổi tên nước kéo theo đó phải thay đổi nhiều thứ khác thay đổi các loại văn bản pháp luật, các bộ luật cũng sẽ phải thay đổi theo, quốc kỳ, quốc huy cũng sẽ phải sửa đổi… đây sẽ là điều gây ra sự tốn kém rất lớn và mất nhiều thời gian, nguy hiểm hơn khi thực hiện việc thay đổi đó không làm cẩn thận sẽ bị các thế lực thù địch tác động vào có thể chỉ là những chi tiết nhỏ hoặc những từ ngữ nhưng cũng có thể làm thay đổi cả thể chế chính trị của ta, nhất là khi những văn bản đã thành luật hoặc những văn bản có giá trị pháp lý cao như hiến pháp, việc sai sót là điều không được phép.

Nước “cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tên nước đã phản ánh con đường mà dân tộc ta đã chọn con đường tiến lên xã hội chủ nghĩa. Dân chủ và xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng đất nước ta và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Các phần tử chống đối và các thế lực thù địch lợi dụng chống đối nước ta có nhũng luận điệu phản động nói tên nước ta phản ánh không đúng bản chất chế độ, và xa rời mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Điều này hoàn toàn không chính xác vì nước ta là nước xã hội chủ nghĩa và mục tiêu của nước ta đi lên xã hội chủ nghĩa.

Trong điều 2 hiến pháp khẳng định ” Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.”

Tham Khảo Tên Người Nổi Tiếng Tại Việt Nam Để Đặt Tên Cho Con

Tham khảo tên người nổi tiếng tại Việt Nam để đặt tên cho con: Khi đặt tên cho con theo những người nổi tiếng, ngoài lòng mến mộ với tài năng của họ, ba mẹ còn mong con sẽ xinh đẹp giỏi giang, và có cuộc sống thành công sau này. Thử tham khảo một số tên những người nổi tiếng Việt Nam với gợi ý của chúng tôi Đặt tên gì cho con trai, con gái vừa hay vừa đẹp lại vừa ý…

Tham khảo tên người nổi tiếng tại Việt Nam để đặt tên cho con: Khi đặt tên cho con theo những người nổi tiếng, ngoài lòng mến mộ với tài năng của họ, ba mẹ còn mong con sẽ xinh đẹp giỏi giang, và có cuộc sống thành công sau này. Thử tham khảo một số tên những người nổi tiếng Việt Nam với gợi ý của MecuBen.com.

Tham khảo tên người nổi tiếng tại Việt Nam để đặt tên cho con

Danh sách tên những người nổi tiếng Việt Nam sẽ giúp bậc cha mẹ có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc đặt tên con theo tên người nổi tiếng.

Tên những người nổi tiếng tại Việt Nam theo vần A

Hoài An (Nhạc sĩ)

Bảo Anh (Ca sĩ), Hà Anh (Người mẫu), Phương Anh (Ca sĩ), Tinh Anh (Ca sĩ), Lâm Anh (Nghệ sĩ), Hoài Anh (Nhạc sĩ), Phan Anh (MC), Tuấn Anh (Ca sĩ), Kim Anh (Ca sĩ), Quỳnh Anh (Ca sĩ), Tùng Anh (Ca sĩ), Minh Anh (Ca sĩ)

Hồng Ánh (Diễn viên), Nguyệt Ánh (Diễn viên), Ngọc Ánh (Diễn viên), Nhật Ánh (Nhà văn)

Kiều Ân (Diễn viên), Lữ Ân (Nhà văn trẻ)

Tên những người nổi tiếng tại Việt Nam theo vần B

Hoàng Bách (Ca sĩ)

Thanh Bạch (MC)

Quốc Bảo (Nhạc sĩ)

Xuân Bắc (Diễn viên)

Quốc Bình (Diễn viên), Thăng Bình (Ca sĩ), Quý Bình (Diễn viên), Quang Bình (Đạo diễn)

Băng Băng (Diễn viên), Hải Băng (Ca sĩ)

Tên những người nổi tiếng tại Việt Nam theo vần C

Sơn Ca (Ca sĩ)

Văn Cao (Nhạc sĩ)

Hữu Cảnh (Danh tướng)

Bảo Chấn (Nhạc sĩ)

Băng Châu (Người mẫu), Hữu Châu (Diễn viên)

Mỹ Chi (Ca sĩ), Linh Chi (Người mẫu), Thùy Chi (Ca sĩ)

Kiều Chinh (Diễn viên)

Văn Chung (Nhạc sĩ), Bảo Chung (Nghệ sĩ)

Bằng Cường (Ca sĩ), Nam Cường (Ca sĩ)

Tên những người nổi tiếng tại Việt Nam theo vần D Đ

Thùy Dung (Ca sĩ), Vân Dung (Nghệ sĩ)

Trung Dũng (Ca sĩ), Quang Dũng (Ca sĩ), Việt Dũng (Diễn viên)

Hạo Dân (Diễn viên)

Quỳnh Dao (Nhà thơ)

Tùng Dương (Ca sĩ)

Ngọc Diệp (Người mẫu, diễn viên)

Trúc Diễm (Người mẫu)

Tiến Đạt (Ca sĩ)

Huỳnh Đông (Diễn viên)

Tuấn Du (Ca sĩ)

Phạm Duy (Nhạc sĩ), Thanh Duy (Ca sĩ)

Mỹ Duyên (Diễn viên)

Tên những người nổi tiếng tại Việt Nam theo vần G

Hương Giang (Ca sĩ), Trà Giang (Nghệ sĩ)

Quỳnh Giao (Văn sĩ)

Ngọc Giàu (Nghệ sĩ)

Nguyên Giáp (Danh tướng)

Tên những người nổi tiếng tại Việt Nam theo vần HTên những người nổi tiếng tại Việt Nam theo vần K

Tuấn Khanh (Nhạc sĩ), Lê Khanh (Nghệ sĩ), Kiều Khanh (Người mẫu)

Huy Khánh (Diễn viên), Ngân Khánh (Diễn viên), Vân Khánh (Diễn viên), Lê Khánh (Diễn viên)

Minh Khang (Nhạc sĩ)

Anh Khoa (Ca sĩ), Vĩnh Khoa (Ca sĩ)

Đăng Khôi (Ca sĩ)

Ngọc Khuê (Ca sĩ)

Trung Kiên (Nghệ sĩ)

Hồ Kiểng (Nghệ sĩ)

Anh Kiệt (Ca sĩ)

Bằng Kiều (Ca sĩ)

Thiên Kim (Ca sĩ), Thuyên Kim (Ca sĩ)

Nhã Kỳ (Diễn viên)

Tên những người nổi tiếng tại Việt Nam theo vần LTên những người nổi tiếng tại Việt Nam theo vần M

Xuân Mai (Ca sĩ), Thanh Mai (Diễn viên)

Duy Mạnh (Ca sĩ)

Hòa Mi (Ca sĩ), Khởi Mi (Ca sĩ), Giáng Mi (Ca sĩ), Trà Mi (Ca sĩ)

Thu Minh (Ca sĩ), Tấn Minh (Ca sĩ), Bình Minh (Diễn viên, người mẫu)

Diễm My (Diễn viên), Trà My (Người mẫu), Khởi My (Ca sĩ)

Tên những người nổi tiếng tại Việt Nam theo vần N

Linh Nga (Nghệ sĩ), Thúy Nga (Nghệ sĩ)

Yến Ngọc (Người mẫu), Tuấn Ngọc (Ca sĩ), Thanh Ngọc (Ca sĩ), Lan Ngọc (Diễn viên)

Hữu Nghĩa (Nghệ sĩ), Đại Nghĩa (MC)

Ngọc Ngoan (Diễn viên)

Xuân Nghi (Ca sĩ)

Phong Nhã (Nhạc sĩ)

Trúc Nhân (Ca sĩ), Đại Nhân (Ca sĩ)

Đông Nhi (Ca sĩ)

Hồng Nhung (Ca sĩ), Phi Nhung (Ca sĩ), Cẩm Nhung (Ca sĩ), Y Nhung (Diễn viên)

Trọng Ninh (Ca sĩ)

Tên những người nổi tiếng tại Việt Nam theo vần O-P-Q-S

Tên những người nổi tiếng tại Việt Nam theo vần T

Tên những người nổi tiếng tại Việt Nam theo vần U-Y-V

Phương Uyên (Ca sĩ), Mỹ Uyên (Người mẫu)

Mỹ Vân (Người mẫu), Hồng Vân (Nghệ sĩ), Thanh Vân (Diễn viên)

Vĩ Văn (Người mẫu)

Công Vinh (Cầu thủ bóng đá), Phúc Vinh (Diễn viên), Thúy Vinh (Vận động viên), Thế Vinh (Ca sĩ), Quang Vinh (Ca sĩ)

Khắc Việt (Nhạc sĩ, ca sĩ)

Phương Vy (Ca sĩ), Hạ Vy (Người mẫu)

Anh Vũ (Nghệ sĩ), Hoàng Vũ (Ca sĩ), Triệu Vũ (Ca sĩ), Nguyên Vũ (Ca sĩ)

Bảo Yến (Ca sĩ), Hoàng Yến (Người mẫu), Hải Yến (Diễn viên)

Ý Nghĩa Của Tên Gọi Việt Nam

9/21/2011 12:37:30 AM

Tuy nhiên, khi nghiên cứu về văn hóa Việt-nam, tôi có đọc được một bản văn mà tôi đánh giá là có giá trị văn hiến làm nền cho tư tưởng truyền thống dân tộc – Trong truyện Họ Hồng Bàng nầy, câu kết tóm gọn như sau : để nắm bắt được lý do tại sao hai chữ ấy có thể thu tóm ý nền tảng tư tưởng mà ” Qua đoạn văn trích dẫn, chúng ta có được một trực giác về ý nghĩa nhân tính của Nam đối nghịch với với Bắc. Đối với người ở vùng bắc bán cầu như chúng ta, Nam tượng trưng vùng đất có mặt trời ban sự sống và ánh sáng. Bắc tượng trưng cho bóng tối và cõi chết (Phương Nam là nước Phương Nam là quê của Sùng Lãm (Nơi phương Nam, Âu Cơ (Nơi phương Nam, con người được khai sinh bởi mối tương giao giữa Âu Cơ và Lạc Long Quân ; từ mối tương giao nguyên thủy và nền tảng đó con người nối kết với con người trong mối tình huynh đệ.Qua những hình ảnh tượng trưng dồn dập nói đến lý lịch thần linh của con người, (Ở doạn văn nầy cũng như ở phần sau (c/Nếu con người từ nguyên thủy [ ở đây là hình ảnh của cảnh vực Nếu ở phần đầu, Bách Việt có nghĩa là con người được Kẻ Khác ban phần linh thiêng vượt lên trên mọi sinh vật trong trời đất, hoặc con người được Thần nâng lên hàng thần thánh, thì về phần mình, trong thực tại làm người của bất cứ ai, phận vụ hoàn thành nhân tính của mỗi người (Đi vào Đại Ký Ưc để Như thế, Một khi ánh sáng và nguồn suối khai nguyên con người là phương Nam, một khi con người ban sơ, nguyên thủy là Bách Nam ( Truyện Họ Hồng Bàng trong tác phẩm Lĩnh Nam Chích Quái do Vũ Quỳnh hiệu chính và xuất bản vào mùa thu năm 1492 -, và truy tìm được bản văn Sáng Thế ” ấy muốn chuyển đạt. bách nam, những con người nguyên thủy được tạo dựng trong ánh sáng của chân lý : nơi cư ngụ của Đế Lai, kẻ thù của Lạc Long Quân). Xích Quỉ, là cộng đồng của giống thần thiêng : từ hán-việt (Sùng là cao trọng đáng tơn kính bên trong, Âu là nhớ nhung Ai; cơ là lo toan việc nầy việc kia; Âu Cơ tượng trưng cho hiện sinh con người) là con người trước đây từng bị Đế Lai (Nam trong hai chữ Bách Nam ở câu kết của bản văn là nói đến chiều kích LINH THIÊNG của nhân tính ban cho mọi người, không loại trừ một ai. trừ câu kết), chữ VIỆT không minh nhiên viết ra thành văn. Nhưng trong ngôn ngữ hán-việt, VIỆT có nghĩa là vượt qua, vươn lên, đưa lên cao …, do đó, một khi Bách Nam là con người Chữ Việt trong bản văn cuốn Lĩnh Nam Chích Quái

từ lý lịch căn nguyên= nhân chi sơ = con người ở vườn địa đàng (x. Sách Sáng Thế của Do-thái giáo và Kitô giáo)] là Bách Nam, thì thực tại hay hiện sinh con người là một thân thế tranh tối tranh sáng. Một mặt vì Thần ( Lạc Long Quân) mà con người phải nối kết luôn ẩn mặt, luôn là KẺ KHÁC ( không ai thấy Thần, Thần vô phương), mặt khác con người mang bên kia bờ, là hoặc NGHĨA làm con người) lại là luôn vượt lên thân phận bị trói buộc bởi phương Bắc, bởi Đế Lai ( nghĩa làm người là chiến đấu vượt lên tăm tối sự ác để đi về ánh sáng của yêu thương và chân lý; nói cánh khác con người trong thực tại hiện sinh đúng người sinh ra và cư ngư ở phương Nam nầy), thì Bách Việt ( con người tại thế đang vươn mình tìm về nguồn ánh sáng khai nguyên) phải nhận ra Bách Nam chính là thủy tổ của mình. nghĩa là Bách Việt.

vốn là chính dục vọng chấp ngã, chỉ biết mình, phe mình, có nhiều vật cho mình) để tìm về Thủy- tổ phương Nam, nơi con người được nâng lên địa vị thần linh, được mở ra với Ai Khác và nối kết với kẻ khác, nhìn nhận và yêu thương mọi người ( không phân biệt chủng tộc, ngôn ngữ, nam nữ, trẻ già …. ) trong tương giao huynh đệ cùng chung mẹ Âu Cơ, cùng được khai sinh do tình yêu không điều kiện đến từ Cha Lạc Long Quân.

nhớ Long Quân và thân thế nguyên sơ của mình ở phương Nam. Nỗi nhớ nầy là ấn tích nguyên sơ, là Đại Ký Ức (ở bên trên mọi ký ức bình thường) làm nên nguồn suối sâu kín trong tâm con người . Nỡi nhớ ấy là Nền Cao Cả ở trong Tâm ( Hoàng Đế) vừa có sức can ngăn con người không cho nó rơi vào sự ác ( phương Bắc, Đế Lai), vừa nhắc con người nhớ Lạc Long Quan nơi phương Nam ẩn kín.

chiều kích siêu nhiên vượt lên trên thời gian không gian làm khung cho sự hiểu biết của con người. Khi nói Long-Quân ở lâu dưới Thủy-phủ có nghĩa là nói đến Thần vô phương, Thần Linh vượt lên trên trật tự mà sức con người có thể đo lường, khai phá. Nói cánh khác, con người thực tế trước mắt (hiện sinh), tuy mang ấn tích thần thánh trong mình, nhưng đang bị ràng buộc bởi thân phận đang gặp nguy cơ : chiều kích linh thiêng, mở ra với AI KHÁC thì ẩn kín, tưởng như xa vời ( mẹ con ở một mình), trong lúc dục vọng chỉ tìm mình, chỉ biết mình và tham lam vật nầy vật khác (nhớ về Bắc-quốc) thì rình rập không ngơi.

gánh nặng kinh hoàng của tự do và luôn bị bóng tối và sự chết ( Đế Lai, phương Bắc) kềm hãm.

được Thần (Lạc Long Quân) nâng lên hàng linh thiêng, được giải thoát khỏi bóng tối và sự chết ( giải thoát khỏi gông cùm của Đế Lai) thì Bách Nam ấy cụng hàm ngụ là Bách Việt.)

tượng trưng cho chấp ngã, dục vọng của quyền lực cá nhân, ham mê của cải vật chất … ) khống chế, nay được Lạc Long Quân ( tượng trưng cho chiều kích Trời hay Thần, hoặc là Chân Thiện Mỹ) đưa vào cùng chung sống nơi quê hương Thần Thánh ( Long Trang)……

Lãm là đẹp đẽ xuất hiện ra bên ngồi), của Lạc Long Quân ( Lạc : gợi lên hạnh phúc viên mãn (= Mỹ), Long : nguồn gốc thần thánh (= Chân), Quân : điều hành công minh, xử lý tốt lành cuộc sống (= Thiện Xích có nghĩa là hơi ấm của mặt trời; từ Quỉ không phải là quỉ ma ( satan, diable) như ta hiểu ngày nay, nhưng là giống thần thiêng ( có thể dịch qua pháp ngữ là esprit)

Bách Nam sinh ra từ 100 trứng, là hoa trái của tương giao giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ ( Trời và Người). Bách Nam vượt lên trên muôn sinh vật của vũ trụ ( linh ưu vạn vật) : không phải cho ăn, cho bú mà tự-nhiên trường-đại, trí-dũng song-toàn, ai cũng úy-phục, bảo nhau đó là những anh em phi-thường.

nghĩa của hai từ Việt và Nam trong khuôn khổ văn hóa tư tưởng mà bản văn nầy muốn chuyển tải. b/ Chữ Nam trong bản văn cuốn Lĩnh Nam Chích Quái

Long-Quân ở lâu dưới Thủy-phủ; mẹ con ở một mình, nhớ về Bắc-quốc liền đi lên biên-cảnh; Hoàng-Đế nghe tin lấy làm sợ mới phân-binh trấn-ngự quan-tái; mẹ con không về Bắc được, đêm ngày gọi Long-Quân – Long-Quân hốt-nhiên lại đến, gặp hai mẹ con ở