Top 8 # Ý Nghĩa Tên Việt Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Uplusgold.com

Từ Hán Việt Là Gì? Những Từ Hán Việt Hay Và Ý Nghĩa

Từ Hán Việt là gì?

Từ Hán Việt là từ ngữ trong tiếng Việt vay mượn, có nghĩa gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc). Các từ Hán Việt được ghi bằng chữ cái La tinh, phát âm phù hợp với mặt ngữ âm tiếng Việt. Tuy nhiên, khi phát âm từ Hán Việt, có thể thấy âm thanh gần giống với tiếng Trung Quốc.

Sự vay mượn của tiếng Việt giúp ngôn ngữ Việt Nam thêm phần phong phú, đồng thời vẫn giữ gìn được sự trong sáng của tiếng Việt.

Trong kho tằng từ Hán Việt, người ta đã nghiên cứu và phân loại thành 3 nhóm đó là từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt Hoá.

Từ Hán Việt cổ

Từ Hán Việt cổ là những từ có nguồn gốc khá lâu đời. Những từ này bắt nguồn từ tiếng Hán trước thời Nhà Đường. Những từ này có phát âm gần như giống hoàn toàn với tiếng Trung.

Từ Hán Việt

Những từ Hán Việt này ra đời sau giai đoạn mà từ Hán Việt cổ xuất hiện và được dùng. Những từ này có nguồn gốc từ giai đoạn thời nhà Đường cho tới đầu thế kỷ 10.

Từ Hán Việt Việt hoá

Các từ Hán Việt không nằm trong 2 trường hợp trên được xem là từ Hán Việt Việt Hoá. Những từ này có quy luật biến đổi ngữ âm rất khác, nhưng vẫn dựa trên cơ sở âm điệu và ý nghĩa chữ Hán.

THIÊN: Trời; ĐỊA: Đất; CỬ: Cất; TỒN: Còn; TỬ: Con; TÔN: Cháu; LỤC: Sáu; TAM: Ba; GIA: Nhà; QUỐC: Nước; TIỀN: Trước; HẬU: Sau; NGƯU: Trâu; MÃ: Ngựa; CỰ: Cựa; NHA: Răng; VÔ: Chăng; HỮU: Có; KHUYỂN: Chó; DƯƠNG: Dê; QUY: Về; TẨU: Chạy; BÁI: Lạy; QUỴ: Quỳ; KHỨ: Đi; LAI: Lại; NỮ: Gái; NAM: Trai; QUAN: Mũ; TÚC: Đủ; ĐA: Nhiều; ÁI: Yêu; TĂNG: Ghét; THỨC: Biết; TRI: Hay; MỘC: Cây; CĂN: Rễ; DỊ: Dễ; NAN: Khôn (khó); CHỈ: Ngon; CAM: Ngọt; TRỤ: Cột; LƯƠNG: Rường; SÀNG: Giường; TỊCH: Chiếu; KHIẾM: Thiếu; DƯ: Thừa; CÚC: Cuốc; CHÚC: Đuốc; ĐĂNG: Đèn; THĂNG: Lên; GIÁNG: Xuống; ĐIỀN: Ruộng; TRẠCH: Nhà; LÃO: Già; ĐỒNG: Trẻ; TƯỚC: Sẻ (chim Sẻ) ; KÊ: Gà

Outsource là gì? Ưu nhược điểm của Outsource ? Có nên… Tôn trọng (respect) là gì? Ý nghĩa và vai trò của… Chân lý (Truth) là gì? Ý nghĩa của chân lý trong…

Ý Nghĩa Của Tên Gọi Việt Nam

9/21/2011 12:37:30 AM

Tuy nhiên, khi nghiên cứu về văn hóa Việt-nam, tôi có đọc được một bản văn mà tôi đánh giá là có giá trị văn hiến làm nền cho tư tưởng truyền thống dân tộc – Trong truyện Họ Hồng Bàng nầy, câu kết tóm gọn như sau : để nắm bắt được lý do tại sao hai chữ ấy có thể thu tóm ý nền tảng tư tưởng mà ” Qua đoạn văn trích dẫn, chúng ta có được một trực giác về ý nghĩa nhân tính của Nam đối nghịch với với Bắc. Đối với người ở vùng bắc bán cầu như chúng ta, Nam tượng trưng vùng đất có mặt trời ban sự sống và ánh sáng. Bắc tượng trưng cho bóng tối và cõi chết (Phương Nam là nước Phương Nam là quê của Sùng Lãm (Nơi phương Nam, Âu Cơ (Nơi phương Nam, con người được khai sinh bởi mối tương giao giữa Âu Cơ và Lạc Long Quân ; từ mối tương giao nguyên thủy và nền tảng đó con người nối kết với con người trong mối tình huynh đệ.Qua những hình ảnh tượng trưng dồn dập nói đến lý lịch thần linh của con người, (Ở doạn văn nầy cũng như ở phần sau (c/Nếu con người từ nguyên thủy [ ở đây là hình ảnh của cảnh vực Nếu ở phần đầu, Bách Việt có nghĩa là con người được Kẻ Khác ban phần linh thiêng vượt lên trên mọi sinh vật trong trời đất, hoặc con người được Thần nâng lên hàng thần thánh, thì về phần mình, trong thực tại làm người của bất cứ ai, phận vụ hoàn thành nhân tính của mỗi người (Đi vào Đại Ký Ưc để Như thế, Một khi ánh sáng và nguồn suối khai nguyên con người là phương Nam, một khi con người ban sơ, nguyên thủy là Bách Nam ( Truyện Họ Hồng Bàng trong tác phẩm Lĩnh Nam Chích Quái do Vũ Quỳnh hiệu chính và xuất bản vào mùa thu năm 1492 -, và truy tìm được bản văn Sáng Thế ” ấy muốn chuyển đạt. bách nam, những con người nguyên thủy được tạo dựng trong ánh sáng của chân lý : nơi cư ngụ của Đế Lai, kẻ thù của Lạc Long Quân). Xích Quỉ, là cộng đồng của giống thần thiêng : từ hán-việt (Sùng là cao trọng đáng tơn kính bên trong, Âu là nhớ nhung Ai; cơ là lo toan việc nầy việc kia; Âu Cơ tượng trưng cho hiện sinh con người) là con người trước đây từng bị Đế Lai (Nam trong hai chữ Bách Nam ở câu kết của bản văn là nói đến chiều kích LINH THIÊNG của nhân tính ban cho mọi người, không loại trừ một ai. trừ câu kết), chữ VIỆT không minh nhiên viết ra thành văn. Nhưng trong ngôn ngữ hán-việt, VIỆT có nghĩa là vượt qua, vươn lên, đưa lên cao …, do đó, một khi Bách Nam là con người Chữ Việt trong bản văn cuốn Lĩnh Nam Chích Quái

từ lý lịch căn nguyên= nhân chi sơ = con người ở vườn địa đàng (x. Sách Sáng Thế của Do-thái giáo và Kitô giáo)] là Bách Nam, thì thực tại hay hiện sinh con người là một thân thế tranh tối tranh sáng. Một mặt vì Thần ( Lạc Long Quân) mà con người phải nối kết luôn ẩn mặt, luôn là KẺ KHÁC ( không ai thấy Thần, Thần vô phương), mặt khác con người mang bên kia bờ, là hoặc NGHĨA làm con người) lại là luôn vượt lên thân phận bị trói buộc bởi phương Bắc, bởi Đế Lai ( nghĩa làm người là chiến đấu vượt lên tăm tối sự ác để đi về ánh sáng của yêu thương và chân lý; nói cánh khác con người trong thực tại hiện sinh đúng người sinh ra và cư ngư ở phương Nam nầy), thì Bách Việt ( con người tại thế đang vươn mình tìm về nguồn ánh sáng khai nguyên) phải nhận ra Bách Nam chính là thủy tổ của mình. nghĩa là Bách Việt.

vốn là chính dục vọng chấp ngã, chỉ biết mình, phe mình, có nhiều vật cho mình) để tìm về Thủy- tổ phương Nam, nơi con người được nâng lên địa vị thần linh, được mở ra với Ai Khác và nối kết với kẻ khác, nhìn nhận và yêu thương mọi người ( không phân biệt chủng tộc, ngôn ngữ, nam nữ, trẻ già …. ) trong tương giao huynh đệ cùng chung mẹ Âu Cơ, cùng được khai sinh do tình yêu không điều kiện đến từ Cha Lạc Long Quân.

nhớ Long Quân và thân thế nguyên sơ của mình ở phương Nam. Nỗi nhớ nầy là ấn tích nguyên sơ, là Đại Ký Ức (ở bên trên mọi ký ức bình thường) làm nên nguồn suối sâu kín trong tâm con người . Nỡi nhớ ấy là Nền Cao Cả ở trong Tâm ( Hoàng Đế) vừa có sức can ngăn con người không cho nó rơi vào sự ác ( phương Bắc, Đế Lai), vừa nhắc con người nhớ Lạc Long Quan nơi phương Nam ẩn kín.

chiều kích siêu nhiên vượt lên trên thời gian không gian làm khung cho sự hiểu biết của con người. Khi nói Long-Quân ở lâu dưới Thủy-phủ có nghĩa là nói đến Thần vô phương, Thần Linh vượt lên trên trật tự mà sức con người có thể đo lường, khai phá. Nói cánh khác, con người thực tế trước mắt (hiện sinh), tuy mang ấn tích thần thánh trong mình, nhưng đang bị ràng buộc bởi thân phận đang gặp nguy cơ : chiều kích linh thiêng, mở ra với AI KHÁC thì ẩn kín, tưởng như xa vời ( mẹ con ở một mình), trong lúc dục vọng chỉ tìm mình, chỉ biết mình và tham lam vật nầy vật khác (nhớ về Bắc-quốc) thì rình rập không ngơi.

gánh nặng kinh hoàng của tự do và luôn bị bóng tối và sự chết ( Đế Lai, phương Bắc) kềm hãm.

được Thần (Lạc Long Quân) nâng lên hàng linh thiêng, được giải thoát khỏi bóng tối và sự chết ( giải thoát khỏi gông cùm của Đế Lai) thì Bách Nam ấy cụng hàm ngụ là Bách Việt.)

tượng trưng cho chấp ngã, dục vọng của quyền lực cá nhân, ham mê của cải vật chất … ) khống chế, nay được Lạc Long Quân ( tượng trưng cho chiều kích Trời hay Thần, hoặc là Chân Thiện Mỹ) đưa vào cùng chung sống nơi quê hương Thần Thánh ( Long Trang)……

Lãm là đẹp đẽ xuất hiện ra bên ngồi), của Lạc Long Quân ( Lạc : gợi lên hạnh phúc viên mãn (= Mỹ), Long : nguồn gốc thần thánh (= Chân), Quân : điều hành công minh, xử lý tốt lành cuộc sống (= Thiện Xích có nghĩa là hơi ấm của mặt trời; từ Quỉ không phải là quỉ ma ( satan, diable) như ta hiểu ngày nay, nhưng là giống thần thiêng ( có thể dịch qua pháp ngữ là esprit)

Bách Nam sinh ra từ 100 trứng, là hoa trái của tương giao giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ ( Trời và Người). Bách Nam vượt lên trên muôn sinh vật của vũ trụ ( linh ưu vạn vật) : không phải cho ăn, cho bú mà tự-nhiên trường-đại, trí-dũng song-toàn, ai cũng úy-phục, bảo nhau đó là những anh em phi-thường.

nghĩa của hai từ Việt và Nam trong khuôn khổ văn hóa tư tưởng mà bản văn nầy muốn chuyển tải. b/ Chữ Nam trong bản văn cuốn Lĩnh Nam Chích Quái

Long-Quân ở lâu dưới Thủy-phủ; mẹ con ở một mình, nhớ về Bắc-quốc liền đi lên biên-cảnh; Hoàng-Đế nghe tin lấy làm sợ mới phân-binh trấn-ngự quan-tái; mẹ con không về Bắc được, đêm ngày gọi Long-Quân – Long-Quân hốt-nhiên lại đến, gặp hai mẹ con ở

“Mường” Là Gì? Nghĩa Của Từ Mường Trong Tiếng Việt. Từ Điển Việt

mường

– (dân tộc) Tên gọi của một trong số 54 dân tộc anh em sống trên lãnh thổ Việt Nam (x. Phụ lục)

– (tiếng) Ngôn ngữ của dân tộc Mường

1. Tên gọi chính thức của một dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Tên tự gọi: Mon, Mual. Các nhóm địa phương: Mọi, Bị, Âu Tá. Loại hình nhân chủng Nam Á. Ngôn ngữ thuộc nhóm Việt – Mường, Ngữ hệ Nam Á. Dân số 1.137.515 (1999). Người M cư trú trên một địa bàn từ Nghĩa Lộ đến Thanh Hoá, qua các tỉnh Phú Thọ, Sơn La, Hà Tây, Hoà Bình, Ninh Bình (giữa hạ nguồn sông Đà và thượng nguồn sông Mã). Nơi người M sống tập trung nhất là tỉnh Hoà Bình. Là cư dân bản địa, có chung nguồn gốc dân tộc với người Việt. Loại hình kinh tế chủ yếu là nông nghiệp lúa nước. Vẫn còn một bộ phận làm nương rẫy. Ở nhà sàn. Rui kèo được lắp “qua wac” nên rất vững chắc. Đàn ông mặc áo quần như người Việt. Phụ nữ mặc áo cánh thân ngắn và váy. Cạp váy là bộ phận có hoa văn độc đáo và đẹp. Bữa ăn gồm có cơm (nếp), rau, cá là chủ yếu. Người M làm nhiều loại mắm để ăn dần trong năm. Nghề dệt thổ cẩm phát triển (đặc biệt là chiếc thắt lưng). Trước Cách mạng tháng Tám 1945, người M sống dưới chế độ lang đạo. Mười hộ gia đình họp thành một bản, gọi là quêl. Mỗi bản là một công xã láng giềng. Nhiều bản họp lại thành mường. Những mường lớn nổi tiếng trước đây là: Bi, Vang, Thàng, Đông. Đứng đấu mỗi mường là một lang cun (ở Hoà Bình), hay đạo Mường (Thanh Hoá) hoặc thổ tù (Phú Thọ). Có một bộ máy hành chính giúp việc cho lang. Nhân dân lao động phải làm xâu nõ nặng nề phục vụ cho các gia đình quý tộc. Các họ quý tộc lớn nhất trước đây là: Đinh, Quách, Bạch, Hà, Hoàng, Xa. Bùi là họ của nhân dân lao động (nhiều người cũng mang tên họ Bùi, nhưng không có quan hệ huyết thống với nhau). Gia đình theo chế độ phụ quyền. Hôn nhân vợ về nhà chồng, vai trò của người phụ nữ trong gia đình vẫn quan trọng. Người M có một kho tàng văn hoá dân gian phong phú, nổi tiếng nhất là sử thi “Đẻ đất đẻ nước”. Người M nổi tiếng với các bài mo, các điệu hát xắc bùa, và đàn nhạc cồng chiêng, vv. Nếu về nguồn gốc, người M quan hệ chặt chẽ với người Việt, thì về mặt văn hoá, người M hiện nay lại gần gũi với người Thái.

2. Ngoài ý nghĩa tên gọi dân tộc, còn là một đơn vị cư trú, một đơn vị xã hội cổ truyền của một số dân tộc Việt Nam như người M, người Thái.

Người Mường

nd. Khu vực đất đai ở một số vùng dân tộc ít người, tương đương với xã hay huyện, xưa do một chúa đất cai quản.

Ý Nghĩa Tên Gọi Các Địa Danh Việt Nam

Ý nghĩa tên gọi các địa danh Việt Nam [Bắc Bộ] Ô Quan Chưởng xưaNgười ta thường nói Hà Nội có năm cửa ô. Đó là các cửa còn lưu lại địa danh như ô Cầu Giấy, ô Cầu Dền, ô chợ Dừa, ô Đống Mác và ô Quan Chưởng. Nhưng thực ra tài liệu xưa cho biết vào giữa thế kỷ XVIII, Hà Nội vẫn còn mười sáu cửa ô. Còn hiện nay thì chỉ còn duy nhất một cửa ô Quan Chưởng là còn lưu lại dấu tích. Trong kế hoạch xây dựng biểu tượng kỷ niệm nghìn năm Thăng Long – Hà Nội,có người đưa ra ý kiến nên xây dựng một cửa ô phía nam thành phố, nhưng không biết đấy có phải là hình ảnh tiêu biểu của Hà Nội không. Trong khi chờ đợi chúng ta hãy xem lại cửa ô xưa.Vào triều vua Lê Hiến Tông (1740-1786) niên hiệu Cảnh Hưng, Thăng Long cómười sáu cửa ô. Đấy là những cổng nằm trên La Thành, một thành đất bao quanh thành phố, không có hình dáng nhất định mà phụ thuộc vào địa hình, vì mục đích của thành này ngoài việc bảo vệ an ninh cho thành phố, còn có tác dụng phòng lụt khi nước sông Hồng lên cao.Trong tập Ký sự lên kinh, thầy thuốc nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã mô tả một cửa ô khi ông đi qua vào khoảng năm 1781 như sau: “Đi quacửa Vũ Quan vào thành. Chỉ thấy một cái thành đất không cao lắm. Bên cạnh làmột cái tường nhỏ, trên mặt tường là đường xe ngựa đi, ở mé ngoài là hàng rào tre kín mít. Dưới chân tường là hào sâu. Trong hào thả chông xem ra rất kiên

người trong bờ nghe rõ: “Theo lệnh quan trên, thủ cấp này phải trầm hà!”Câu chuyện quan Chưởng cơ bị bêu đầu được lan truyền trong tổng Đồng Xuân, từ đấy ai đi qua cửa ô cũng gọi là ô Quan Chưởng, dần dần về sau cái têncũ ô Thanh Hà không được nhắc đến nữa. Ô Quan Chưởng ngày nayNgày nay, ô Quan Chưởng là cửa ô duy nhất còn lại của Hà Nội, không những là vết tích của Thăng Long – Hà Nội xưa, mà còn là bằng chứng tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân trong vùng.Ngày nay, đi qua đây, có mấy ai biết đến câu chuyện xảy ra cách đây tuy khôngxa lắm, nhưng đang dần đi vào quên lãng? Đi đến đây ta chỉ thấy một nơi tập kết các xe chở hàng của một trung tâm buôn bán sầm uất, khách qua đường không có chỗ dừng chân. Điều duy nhất còn an ủi chúng ta là ngay tại góc phố nhìn ra cửa ô, còn có hàngbún ốc nổi tiếng của bà Xuân, mà du khách có thể ngồi lại để thưởng thức một món ăn truyền thống của Hà Nội. Trong khi chờ đợi, nhìn bàn tay thoăn thoắt của bà chủ quán vừa gắp bún, vừa khều ốc, cầm chiếc gáo nhỏ múc nước giấm bỗng, du khách có thể lặng lẽ quansát từng viên gạch vồ trên tường thành, nơi đã chứng kiến biết bao biến thiên của đất Hà thành.

Xuất xứ tên gọi Hạ LongTừ trước thế kỷ thứ XIX, tên vịnh Hạ Long chưa được ghi chép trong những thư tịch cổ nước ta, mà vùng biển này được biết đến với những tên An Bang, Lục Thủy, Vân Đồn Đến cuối thế kỷ XIX, tên vịnh Hạ Long mới xuất hiện trên các bản đồ hàng hải của Pháp. Trên tờ “Tin tứcHải Phòng” xuất bản bằng tiếng Pháp đã đưa tin: “Rồng xuất hiện trên vịnh Hạ Long”. Câu chuyện được tóm tắt như sau: Năm 1898, viên thiếu úy Lagơrêdin, thuyền trưởng tàu Avalăngsơ đã gặp một đôi rắn biển khổng lồ ba lần trên Vịnh Hạ Long. Không chỉ riêng viên thiếu úy mà có rất nhiều thủy thủ khác trên tàu cùng chứng kiến. Người Châu Âu liên tưởng, con vật này giống như con rồng châu Á. Cũng vì sự xuất hiện của con vật kì lạ ấy mà vùng này được gọi là vịnh Hạ Long. Vịnh Hạ Long Cũng có một giả thiết khác về tên gọi này, đó là theo một huyền thoại xưa cho rằng tên gọi Hạ Long gắn liền với câu chuyện về đàn rồng xuống giúp dân Việt đánh giặc ngoại xâm. Chuyện kể: “Ngày xưa, khi người Việt mới dựng nước, nhân dân đang sống yên ổn thì bị giặc ngoại bang xâm lấn bờ cõi nước ta. Trước thế giặc mạnh, trời sai rồng mẹ mang theo một đàn rồng con xuống giúp người Việt đánh giặc. Khi thuyền giặc từ biển cả ào ạt tấn công vào bờ thì đàn rồng cũng lập tức hạ giới phun ra vô số châu ngọc. Những châu ngọc ấy thoắt biến thành muôn vàn đảo đá sừng sững, liên kết lại như bức tường thành vững chãi. Thuyền giặc đang lao nhanh bất ngờ bị chặn lại liền đâm vào các đảo đá, xô vào nhau vỡ tan tành. Sau khi giặc tan, thấy cảnh hạ giới thanh bình, cây cối tươi tốt, con người nơi đây lại cần cù, chịu khó, đoàn kết giúp đỡ nhau. Rồng mẹ và rồng con không trở về trời, mà ở lạihạ giới. Chỗ rồng mẹ xuống là Hạ Long, nơi rồng con xuống chầu bên rồng mẹ là Bãi Tử Long. Đuôi của đàn rồng quẫy lên trắng xóa là Long Vỹ (tức bán đảo Trà Cổ ngày nay).”Như vậy, những giả thiết về tên gọi vịnh Hạ Long vẫn được hiểu theo các truyền thuyết và chuyện kể được lưu truyền trong dân gian. Song qua những chuyện kể dân gian đó, chúng ta lại thêm yêu và tự hào về một di sản thiên nhiên đã được thế giới công nhận.