Cập nhật thông tin chi tiết về Ý Nghĩa 18 Chỉ Số Xét Nghiệm Máu Bạn Cần Biết Khi Nhận Và Đọc Kết Quả ! mới nhất trên website Uplusgold.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
18 chỉ số xét nghiệm công thức máu bạn cần biết
1. RBC (RED BLOOD CELLS – SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU)
Là số lượng hồng cầu có trong một đơn vị máu toàn phần.
Giá trị bình thường đối với Nam: 4,5 – 5,8 T/L; Nữ: 3,9 – 5,2 T/L.
Tăng trong các trường hợp: Cô đặc máu, bệnh đa hồng cầu nguyên phát, thiếu oxy kéo dài (bệnh tim, bệnh phổi…).
Giảm trong các trường hợp: Thiếu máu, mất máu, suy tủy…
2. HGB (HEMOGLOBIN – LƯỢNG HUYẾT SẮC TỐ)
Là lượng HST có trong một đơn vị máu toàn phần. Xét nghiệm dùng để đánh giá tình trạng thiếu máu.
Giá trị bình thường đối với Nam: 130 – 180 g/L; Nữ: 120 – 165 g/L.
Tăng trong các trường hợp: Cô đặc máu, thiếu oxy mạn tính…
Giảm trong các trường hợp: Thiếu máu, mất máu, máu bị hòa loãng, suy tủy…
Giá trị chẩn đoán:
+ Chẩn đoán thiếu máu khi HGB ở Nam giới < 130 g/L; Nữ giới < 120 g/L. + Khi HST < 80 g/L: cân nhắc truyền máu. + Khi HST < 70 g/L: cần truyền máu. + Khi HST < 60 g/L: truyền máu cấp cứu.
3. HCT (HEMATOCRIT – THỂ TÍCH KHỐI HỒNG CẦU)
Là tỉ lệ thể tích khối hồng cầu trên tổng thể tích máu toàn phần.
Giá trị bình thường đối với Nam: 0,39 – 0,49 L/L; Nữ: 0,33 – 0,43 L/L.
Tăng trong các trường hợp: cô đặc máu, thiếu oxy mạn tính, rối loạn dị ứng, giảm lưu lượng máu, bệnh đa hồng cầu.
Giảm trong các trường hợp: Thiếu máu, mất máu, máu bị hòa loãng, suy tủy, thai nghén…
4. MCV (MEAN CORPUSCULAR VOLUME – THỂ TÍCH TRUNG BÌNH HỒNG CẦU)
Là thể tích trung bình của mỗi hồng cầu, MCV = HCT/RBC.
Giá trị bình thường: 85 – 95 fL.
Tăng trong các trường hợp: Thiếu VTM B12, thiếu acid folic, bệnh gan, nghiện rượu, tăng sản hồng cầu, suy tuyến giáp, bất sản tủy, tan máu cấp…
Giảm trong các trường hợp: Thiếu sắt, thalassemia, thiếu máu trong các bệnh mạn tính, suy thận mạn, nhiễm độc chì…
5. MCH (MEAN CORPUSCULAR HEMOGLOBIN – LƯỢNG HST TRUNG BÌNH HỒNG CẦU)
Là lượng HST có trong mỗi hồng cầu, MCH = Hb/RBC.
Giá trị bình thường: 28 – 32 pg.
Tăng trong các trường hợp: thiếu máu ưu sắc hồng cầu bình thường, bệnh hồng cầu hình cầu di truyền…
Giảm trong các trường hợp: thiếu máu thiếu sắt, thiếu máu đang tái tạo.
6. MCHC (MEAN CORPUSCULAR HEMOGLOBIN CONCENTRATION – NỒNG ĐỘ HUYẾT SẮC TỐ TRUNG BÌNH HỒNG CẦU)
Là nồng độ có trong một thể tích khối hồng cầu, MCHC = Hb/HCT.
Giá trị bình thường: 320 – 360 g/L.
Tăng trong các trường hợp: Mất nước ưu trương, thiếu máu ưu sắc hồng cầu bình thường…
Giảm trong các trường hợp: Thiếu máu đang hồi phục, thiếu máu do Folate hoặc VTM B12, xơ gan, nghiện rượu…
Chi tiết dịch vụ xét nghiệm máu tại nhà Health Việt Nam
7. RDW (RED DISTRIBUTION WIDTH – DẢI/ ĐỘ RỘNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC HỒNG CẦU)
Đánh giá mức độ đồng đều về kích thước giữa các hồng cầu.
Giá trị bình thường: 11 – 15%
Giá trị chẩn đoán:
+ RDW tăng kết hợp MCV tăng: Thiếu hụt vitamin B12, thiếu hụt folate, thiếu máu tan huyết do miễn dịch, ngưng kết lạnh, bệnh bạch cầu lympo mạn. + RDW tăng kết hợp MCV bình thường: Nguy cơ thiếu sắt giai đoạn sớm, thiếu hụt vitamin B12 giai đoạn sớm, thiếu hụt folate giai đoạn sớm, thiếu máu do bệnh globin. + RDW tăng kết hợp MCV giảm: Do thiếu sắt, sự phân mảng hồng cầu, bệnh thalassemia.
8. WBC (WHITE BLOOD CELLS – SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU)
Là số lượng tế bào bạch cầu có trong một thể tích máu toàn phần.
Giá trị bình thường: 4 – 10 G/L.
Tăng trong các trường hợp: Viêm, nhiễm khuẩn, bệnh máu ác tính, các bệnh bạch cầu, sử dụng một số thuốc như corticosteroid…
Giảm trong các trường hợp: Suy tủy, nhiễm virus, dị ứng, nhiễm khuẩn gram âm nặng…
9. NEU (NEUTROPHIL – BẠCH CẦU HẠT TRUNG TÍNH)
Là tỉ lệ % hoặc số lượng tuyệt đối của bạch cầu hạt trung tính.
Giá trị bình thường: 43 – 76 % hoặc 2 – 8 G/L.
Tăng trong các trường hợp: Nhiễm trùng cấp tính (viêm phổi, viêm ruột thừa, áp se…), nhồi máu cơ tim, sau phẫu thuật lớn mất nhiều máu, stress, một số ung thư, bệnh bạch cầu dòng tủy…
Giảm trong các trường hợp: nhiễm độc nặng, sốt rét, nhiễm virus, suy tủy, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch, sau xạ trị…
10. EO (EOSINOPHIL – BẠCH CẦU HẠT ƯA ACID)
Là tỉ lệ % hoặc số lượng tuyệt đối của bạch cầu hạt ưa acid.
Giá trị bình thường: 2 – 4% hoặc 0,1 – 0,7 G/L.
Tăng trong các trường hợp: nhiễm ký sinh trùng, dị ứng, một số bệnh máu…
Giảm trong các trường hợp: Nhiễm khuẩn cấp, các phản ứng miễn dịch, sử dụng các thuốc corticoid…
11. BASO (BASOPHIL – BẠCH CẦU HẠT ƯA BASE)
Là tỉ lệ % hoặc số lượng tuyệt đối của bạch cầu hạt ưa base.
Giá trị bình thường: 0 – 1% hoặc 0.01 – 0,25 G/L.
Tăng trong các trường hợp: nhiễm độc, tăng sinh tủy, các rối loạn dị ứng…
Giảm trong các trường hợp: nhiễm khuẩn cấp, các phản ứng miễn dịch, sử dụng các thuốc corticoid…
12. LYM (LYMPHOCYTE – BẠCH CẦU LYMPHO)
Là tỉ lệ % hoặc số lượng tuyệt đối của bạch cầu lympho.
Giá trị bình thường: 17 – 48% hoặc 1 – 5 G/L.
Tăng trong các trường hợp: nhiễm khuẩn mạn, chứng tăng bạch cầu đơn nhân do nhiễm khuẩn và virus, bệnh bạch cầu dòng lymphomanj, viêm loét đại tràng, suy thượng thận…
Giảm trong các trường hợp: nhiễm khuẩn cấp, sử dụng thuốc corticoid…
13. MONO (MONOCYTES – BẠCH CẦU MONO)
Là tỉ lệ % hoặc số lượng tuyệt đối của bạch cầu Mono.
Giá trị bình thường: 4 – 8% hoặc 0,2 – 1,5 G/L.
Tăng trong các trường hợp: nhiễm virus, nhiễm ký sinh trùng, nhiễm khuẩn, các ung thư, viêm ruột, bệnh bạch cầu dòng mono, u lympho, u tủy…
Giảm trong các trường hợp: nhiễm máu bất sản, bệnh bạch cầu dòng lympho, sử dụng thuốc corticoid…
14. PLT (PLATELET – SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU)
Là số lượng tiểu cầu có trong một đơn vị máu toàn phần.
Giá trị bình thường: 150 – 400 G/L.
Tăng trong các trường hợp: hội chứng rối loạn sinh tủy, dị ứng, ung thư, sau cắt lách…
Giảm trong các trường hợp:
+ Giảm sản xuất: suy tủy, xơ gan, nhiễm virus ảnh hưởng đến tủy xương (Dengue, Rubella, Viêm gan B,C…), bệnh giảm tiểu cầu, hóa trị… + Tăng phá hủy: phì đại lách, đông máu rải rác trong lòng mạch, các kháng thể kháng tiểu cầu…
15. MPV (MEAN PLATELET VOLUME – THỂ TÍCH TRUNG BÌNH TIỂU CẦU)
Là chỉ số đánh giá thể tích trung bình của tiểu cầu trong mẫu máu xét nghiệm.
Giá trị bình thường: 5 – 8 fL.
Tăng trong các trường hợp: bệnh tim mạch sau nhồi máu cơ tim, ĐTĐ, tiền sản giật, hút thuốc lá, cắt lách, stress, nhiễm độc do tuyến giáp…
Giảm trong các trường hợp: thiếu máu do bất sản, hóa trị, bạch cầu cấp, lupus ban đỏ, giảm sản tủy xương…
16. PCT (PLATELETCRIT – THỂ TÍCH KHỐI TIỂU CẦU)
Giá trị bình thường: 0,016 – 0,036 L/L.
Tăng trong các trường hợp: ung thư đại trực tràng…
Giảm trong các trường hợp: nhiễm nội độc tố, nghiện rượu…
17. PDW (PLATELET DISTRIBUTION WIDTH – DẢI/ ĐỘ RỘNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC TIỂU CẦU)
Giá trị bình thường: 11 – 15%.
Tăng trong các trường hợp: ung thư phổi, bệnh hồng cầu hình liềm, nhiễm khuẩn huyết…
Giảm trong các trường hợp: nghiện rượu…
Xét nghiệm sàng lọc ung thư sớm thường tiến hành định kỳ 6 tháng – 1 năm/1 lần, đặc biệt với nhóm người có nguy cơ cao.
18. P-LCR (PLATELET LARGER CELL RATIO – TỶ LỆ TIỂU CẦU CÓ KÍCH THƯỚC LỚN)
Là tỷ lệ phần trăm của tiểu cầu có thể tích vượt quá giá trị bình thường của thể tích tiểu cầu là 12 fL trong tổng số lượng tiểu cầu.
Giá trị bình thường: 0,13 – 0,43% hoặc 150 đến 500 Giga/L
Hãy gọi số hotline 0896 108 108 hoặc tổng đài tư vấn sức khỏe 1900 633 902 của Health Việt Nam để nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia về kết quả xét nghiệm cũng như về các vấn đề sức khỏe, bệnh tật mà bạn và/ hoặc người thân gặp phải. Đội ngũ chuyên gia, BS của Health Việt Nam hân hạnh được tư vấn, hỗ trợ bạn 24/7.
HEALTH VIỆT NAM – Lá chắn an toàn cho sức khỏe người Việt!
Ý Nghĩa 18 Chỉ Số Xét Nghiệm Công Thức Máu Bạn Cần Biết Khi Nhận Và Đọc Kết Quả
1. RBC (RED BLOOD CELLS – SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU)
Là lượng HST có trong một đơn vị máu toàn phần. Xét nghiệm dùng để đánh giá tình trạng thiếu máu.
Giá trị bình thường đối với Nam: 130 – 180 g/L; Nữ: 120 – 165 g/L.
Tăng trong các trường hợp: Cô đặc máu, thiếu oxy mạn tính…
Giảm trong các trường hợp: Thiếu máu, mất máu, máu bị hòa loãng, suy tủy…
Giá trị chẩn đoán:
+ Chẩn đoán thiếu máu khi HGB ở Nam giới < 130 g/L; Nữ giới < 120 g/L. + Khi HST < 80 g/L: cân nhắc truyền máu. + Khi HST < 70 g/L: cần truyền máu. + Khi HST < 60 g/L: truyền máu cấp cứu.
3. HCT (HEMATOCRIT – THỂ TÍCH KHỐI HỒNG CẦU)
4. MCV (MEAN CORPUSCULAR VOLUME – THỂ TÍCH TRUNG BÌNH HỒNG CẦU)
5. MCH (MEAN CORPUSCULAR HEMOGLOBIN – LƯỢNG HST TRUNG BÌNH HỒNG CẦU)
6. MCHC (MEAN CORPUSCULAR HEMOGLOBIN CONCENTRATION – NỒNG ĐỘ HUYẾT SẮC TỐ TRUNG BÌNH HỒNG CẦU)
7. RDW (RED DISTRIBUTION WIDTH – DẢI/ ĐỘ RỘNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC HỒNG CẦU)
Đánh giá mức độ đồng đều về kích thước giữa các hồng cầu.
Giá trị bình thường: 11 – 15%
Giá trị chẩn đoán:
+ RDW tăng kết hợp MCV tăng: Thiếu hụt vitamin B12, thiếu hụt folate, thiếu máu tan huyết do miễn dịch, ngưng kết lạnh, bệnh bạch cầu lympo mạn. + RDW tăng kết hợp MCV bình thường: Nguy cơ thiếu sắt giai đoạn sớm, thiếu hụt vitamin B12 giai đoạn sớm, thiếu hụt folate giai đoạn sớm, thiếu máu do bệnh globin. + RDW tăng kết hợp MCV giảm: Do thiếu sắt, sự phân mảng hồng cầu, bệnh thalassemia.
8. WBC (WHITE BLOOD CELLS – SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU)
9. NEU (NEUTROPHIL – BẠCH CẦU HẠT TRUNG TÍNH)
10. EO (EOSINOPHIL – BẠCH CẦU HẠT ƯA ACID)
11. BASO (BASOPHIL – BẠCH CẦU HẠT ƯA BASE)
12. LYM (LYMPHOCYTE – BẠCH CẦU LYMPHO)
13. MONO (MONOCYTES – BẠCH CẦU MONO)
14. PLT (PLATELET – SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU)
15. MPV (MEAN PLATELET VOLUME – THỂ TÍCH TRUNG BÌNH TIỂU CẦU)
16. PCT (PLATELETCRIT – THỂ TÍCH KHỐI TIỂU CẦU)
Giá trị bình thường: 0,016 – 0,036 L/L.
Tăng trong các trường hợp: ung thư đại trực tràng…
Giảm trong các trường hợp: nhiễm nội độc tố, nghiện rượu…
17. PDW (PLATELET DISTRIBUTION WIDTH – DẢI/ ĐỘ RỘNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC TIỂU CẦU)
Giá trị bình thường: 11 – 15%.
Tăng trong các trường hợp: ung thư phổi, bệnh hồng cầu hình liềm, nhiễm khuẩn huyết…
Giảm trong các trường hợp: nghiện rượu…
Xét nghiệm sàng lọc ung thư sớm thường tiến hành định kỳ 6 tháng – 1 năm/1 lần, đặc biệt với nhóm người có nguy cơ cao.
18. P-LCR (PLATELET LARGER CELL RATIO – TỶ LỆ TIỂU CẦU CÓ KÍCH THƯỚC LỚN)
– Là tỷ lệ phần trăm của tiểu cầu có thể tích vượt quá giá trị bình thường của thể tích tiểu cầu là 12 fL trong tổng số lượng tiểu cầu.
– Giá trị bình thường: 0,13 – 0,43% hoặc 150 đến 500 Giga/L
HEALTH VIỆT NAM
Ý Nghĩa Của Các Kết Quả Trong Xét Nghiệm Máu
1. Mục đích của việc xét nghiệm máu
Xét nghiệm máu có nhiều loại xét nghiệm với các mục đích khác nhau cụ thể:
Xét nghiệm công thức máu toàn phần
Xét nghiệm này cho phép xác định các chỉ số về bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu, thông qua các kết quả xét nghiệm này giúp bác sĩ có thể chẩn đoán các bệnh lý về hệ tạo máu như: suy tủy, thiếu máu, ung thư tủy hoặc các bệnh viêm nhiễm khác.
Xét nghiệm đường huyết
Xét nghiệm này giúp xác định được nồng độ đường trong máu quá đó giúp bác sĩ có thể đánh giá, chẩn đoán bệnh tiểu đường, cũng như theo dõi tiến triển của bệnh trong quá trình điều trị.
Xét nghiệm mỡ máu
Mục đích của xét nghiệm này là để bác sĩ có thể xác định được hàm lượng cholesterol và hàm lượng triglyceride có trong máu.
Xét nghiệm men gan
Bao gồm xét nghiệm men ALT và men AST. Đây là các enzym được giải phóng khi gan bị tổn thương. Nồng độ ALT thường cao hơn nồng độ AST. Nguyên nhân là do ALT có chủ yếu ở gan, còn AST không chỉ có ở gan mà còn có cả ở thận, não, tụy, cơ tim, cơ vân. ALT có giá trị từ khoảng 9-48, còn AST có giá trị khoảng 5-49.
Mục đích của xét nghiệm máu là đo các chỉ số trong máu
2. Ý nghĩa của các chỉ số trong xét nghiệm máu (tổng phân tích tế bào máu ngoại vi)
Chỉ số WBC (White Blood Cell)
– Chỉ số WBC đặc trưng cho số lượng bạch cầu trong máu.
– Chỉ số WBC ở những người bình thường có giá trị khoảng 3.5-10.5 G/L.
– Chỉ số WBC còn giảm trong trường hợp bệnh nhân bị nhiễm virus, điều trị hóa chất,, nhiễm HIV hay virus viêm gan, dùng một số thuốc như chloramphenicol,phenothiazine,..
Ngoài ra, chỉ số WBC tăng trong trường hợp bệnh nhân bị nhiễm khuẩn, bệnh bạch cầu dòng tuỷ cấp, bệnh bạch cầu lympho cấp, sử dụng một số thuốc như corticosteroid.
Chỉ số bạch cầu Lymphocyte (LYM)
– Chỉ số LYM tăng trong một số trường hợp sau: người bệnh bị nhiễm khuẩn, suy tuyến thượng thận, bệnh bạch cầu dòng lympho, bệnh lao và nhiễm 1 số virus khác….
– Ngoài ra, chỉ số LYM còn giảm trong trường hợp người bệnh bị nhiễm HIV/AIDS, bị thương hàn nặng, ung thư, sốt rét, tăng chức năng vỏ thượng thận, sử dụng glucocorticoid…
– Chỉ số này có giá trị khoảng 17 – 48%.
Ý nghĩa của các chỉ số khi đọc kết quả xét nghiệm máu
Chỉ số NEUT (Neutrophil)
– Chỉ số NEUT có giá trị khoảng từ 43 đến 76%.
– Chỉ số NEUT thường tăng trong trường hợp người bệnh bị nhiễm trùng cấp.
– Ngoài ra, chỉ số này còn tăng trong trường hợp người bệnh bị nhồi máu cơ tim, nhiễm khuẩn cấp, bệnh bạch cầu dòng tủy và giảm trong trường hợp bệnh nhân bị nhiễm độc kim loại nặng, những người sử dụng các loại thuốc ức chế miễn dịch, bệnh bạch cầu dòng tủy.
Chỉ số NEUT ở những người bình thường có giá trị từ 43 đến 76%
Chỉ số MON ((monocyte)
– Chỉ số MON có giá trị khoảng từ 4-8%.
– Chỉ số này tăng trong những trường hợp bệnh nhân bị bệnh lao, ung thư hoặc là bị nhiễm virus, bệnh bạch cầu dòng mono, rối loạn sinh tủy…
– Chỉ số MON giảm trong trường hợp người bệnh bị thiếu máu do suy tủy hoặc những người sử dụng corticosteroid và ung thư.
Chỉ số EOS (bạch cầu ái toan)
– Ở những người khỏe mạnh giá trị của nó nằm trong khoảng từ 0,1-7%.
– Lượng bạch cầu ái toan tăng trong trường hợp người bệnh bị nhiễm ký sinh trùng hoặc mắc các bệnh dị ứng và giảm đối với những người sử dụng corticosteroid.
Chỉ số BASO (bạch cầu ái kiềm)
– Chỉ số BASO tăng ở những người sau phẫu thuật cắt lá lách, bệnh đa hồng cầu hoặc là những người bị bệnh leukemia mạn tính.
– Chỉ số này giảm, nguyên nhân là do bị stress, tổn thương tủy xương, quá mẫn,…
Chỉ số RBC
– RBC là số lượng hông cầu có trong một thể tích máu.
– Giá trị thông thường của chỉ số này ở những người khỏe mạnh dao động từ khoảng Nam: 4.32-5.75 T/l, Nữ: 3.9-5.03 T/l).
– Chỉ số này tăng trong trường hợp người bị mắc bệnh về tim mạch, người đang trong tình trạng mất nước (tiêu chảy, bỏng…) hoặc ở những người bị bệnh đa hồng cầu và giảm trong trường hợp người bị thiếu máu, suy tủy, lupus ban đỏ, sốt rét…
Chỉ số Hb
Chỉ số Hb đặc trưng cho lượng huyết sắc tố có trong một thể tích máu
– Hemoglobin đặc trưng cho lượng huyết sắc tố có trong một thể tích máu, đơn vị là g/dl.
– Giá trị của chỉ số này ở nam là (13.5-17.5 g/dl) còn ở nữ là (12-15.5 g/dl)
– Chỉ số Hb tăng trong trường hợp bệnh nhân bị mất nước, bị bỏng hoặc là bị bệnh về tim mạch và giảm ở những người bị xuất huyết, thiếu máu, tán huyết, giảm sinh tủy…
Chỉ số Hct
– HCT là viết tắt của Hematocrit đặc trưng cho tỷ lệ thể tích của hồng cầu đối với thể tích máu toàn phần.
– Chỉ số này, thông thường có giá trị đối với nam từ 42- 47% và đối với nữ từ 37-42%.
– Chỉ số Hct tăng ở những người bị mắc các bệnh về tim mạch, bệnh phổi, những người bị mất nước, bị chứng tăng hồng cầu.
Chỉ số MCV
– MCV là viết tắt của Mean corpuscular volume, là thể tích trung bình của một hồng cầu.
– Giá trị của chỉ số này thường là từ 85-95 fl
– Chỉ số MCV tăng trong trường hợp bệnh nhân bị thiếu acid folic, thiếu máu hồng cầu do thiếu vitamin B2.
– Chỉ số MCV giảm trong trường hợp người bị thiếu máu do thiếu sắt, thiếu máu do các bệnh mạn tính.
3. Những lưu ý trước khi tiến hành xét nghiệm máu
Một điều cần lưu ý với các xét nghiệm này là có thể bị ảnh hưởng đến kết quả nếu bạn đang sử dụng thuốc điều trị. Nếu như bạn có uống thuốc, cần thông báo cho bác sĩ biết để có hướng tư vấn phù hợp. Vì cũng có những loại thuốc không làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm máu thì người bệnh vẫn có thể tiến hành xét nghiệm máu.
Thường thì những người trước khi xét nghiệm máu phải nhịn ăn từ 8 đến 12 tiếng để đảm bảo kết quả xét nghiệm là chính xác nhất, nhất là các xét nghiệm mỡ máu, xét nghiệm đường huyết… Một số các xét nghiệm khác như: xét nghiệm nhóm máu, xét nghiệm HIV.. thì không yêu cầu bệnh nhân phải nhịn đói trước khi tiến hành làm xét nghiệm.
Trước khi tiến hành xét nghiệm máu cần lưu ý cung cấp thông tin dùng thuốc cho bác sĩ
Không sử dụng những chất kích thích như: thuốc lá, rượu, bia, cà phê…
Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về xét nghiệm máu, liên hệ ngay tới MEDLATEC để được các bác sĩ giải đáp thắc mắc.
Ý Nghĩa Của Xét Nghiệm Máu Trong Khám Tổng Quát.
Số lượng tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Vai trò của từng tế bào : hồng cầu mang chất dinh dưỡng và nuôi dưỡng tế bào, bạch cầu chống lại các tác nhân gây nhiễm trùng và tiểu cầu tham gia vào quá trình động máu.
Hàm lượng huyết sắc tố : đây là một loại protein có trong hồng cầu, có nhiệm vụ mang oxy tới mô.
Tỷ lệ hồng cầu trên thể tích máu toàn phần, phản ánh tình trạng thiếu máu hoặc cô đặc máu.
Xét nghiệm máu có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán, tầm soát nguy cơ mắc bệnh
Bên cạnh việc giúp bạn biết được nhóm máu, tình trạng các bệnh lý về máu và cơ quan tạo máu như thiếu máu, suy tủy, ung thư máu, sốt do nhiễm trùng, sốt do virus ( sốt xuất huyết ..). Xét nghiệm máu còn giúp bạn tầm soát được nhiều loại bệnh như ung thư, viêm gan, bệnh gout. Thường thì mỗi bệnh sẽ tùy thuộc vào các phương pháp xét nghiệm khác nhau. Ví dụ như:
Xét nghiệm đường máu giúp phát hiện tiểu đường.
Xét nghiệm mỡ máu hỗ trợ đánh giá nguy cơ mắc bệnh tim mạch ( rối loạn cholesterol, triglyceride, HDL_C).
Xét nghiệm viêm gan A, B, C, D, E.. chẩn đoán viêm gan.
Tầm soát ung thư sớm như ung thư tụy, ung thư gan, ung thư vú…
Xét nghiệm HIV để biết có nhiễm HIV không
Xét nghiệm giun sán xem có mắc loại giun nào không.
Xét nghiệm có thai ở giai đoạn sớm từ 1 đến 2 tuần.
Đặc biệt có thể lấy máu để phân tích ADN, Sàng lọc trước sinh NIPT, hoặc tầm soát vô sinh nam.
Ý nghĩa trong di truyền
Với những bệnh có tính chất di truyền, xét nghiệm máu cho kết quả rất chính xác, lên đến 99.9 %. Xét nghiệm máu cũng được dùng để phát hiện một số bệnh lây truyền như HIV, viêm gan B. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm máu : thuốc thử quá nhạy, bệnh nhân dùng thuốc, chất kích thích trước khi xét nghiệm.
Xét nghiệm máu cũng được xem là bước đầu sàng lọc và chẩn đoán ung thư sớm. Vì đây là một xét nghiệm đơn giản và không tốn kém lắm. Có không ít trường hợp nhờ xét nghiệm máu đã phát hiện ra bệnh và chữa khỏi. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm máu chỉ là một biện pháp kỹ thuật bổ sung cho bác sĩ nhằm phát hiện sớm ung thư và theo dõi sự tiến triển của ung thư khi bệnh nhân đã và đang điều trị.Bản chất của xét nghiệm chỉ giúp tìm ra các dấu hiệu ung thư trong máu. Dựa vào dấu hiệu này thôi thì chưa đủ để chẩn đoán bệnh, nhất là bệnh ở thời kỳ đầu.
Xét nghiệm máu nhằm theo dõi hiệu quả điều trị bệnh
Vì vậy có thể nói, xét nghiệm máu là một trong những phương pháp xét nghiệm cần thiết để cung cấp thông tin cho bác sĩ chẩn đoán được bệnh lý. Xét nghiệm máu nếu được tiến hành đinh kỳ đều đặn sẽ giúp cho việc phát hiện sớm về bệnh, từ đó có cách phòng bệnh hợp lý nhất.
Khi nào nên xét nghiệm máu:
Nếu người bệnh đợi đến khi nào có bệnh rồi mới đi xét nghiệm máu thì cũng đã trễ. Xét nghiệm máu là việc cần làm thường xuyên 1 – 2 lần trong năm để theo dõi, đánh giá tình hình sức khỏe và tầm soát các bệnh có thể mắc phải.
Nhưng nếu bạn đang có những dấu hiêu bất thường sau đây: mệt mỏi, mẩn ngứa, vàng da.. thì nên đi xét nghiệm máu ngay để tìm được nguyên nhân, có biện pháp điều trị bệnh sớm và tốt nhất.
Xét nghiệm máu ở Đà Nẵng nơi nào Uy Tín?
Bên cạnh nhiều cơ sở khám chữa bệnh Uy tín thì Phòng Khám Medic Sài Gòn tại Đà Nẵng nổi lên như một điểm sáng trong ngành xét nghiệm. Với tiêu chí đặt sức khỏe bệnh nhân lên hàng đầu và tiết kiệm chi phí cho người bệnh nhất, chúng tôi tin rằng bạn sẽ hài lòng khi đến với phòng khám.
Tại Phòng khám Medic Sài Gòn hiện nay đang sở hữu hệ thống xét nghiệm máu hiện đại, tiên tiến nhất, phòng khám đạt chuẩn an toàn sinh học. Với đội ngũ y bác sỹ được đào tạo bài bản , có nhiều năm kinh nghiệm luôn đưa ra những đánh giá tốt nhất cùng lời khuyên chân thành đến cho người bệnh.
Đến với phòng khám, khách hàng sẽ không phải chờ đợi lâu. Thời gian làm việc từ thứ 2 đến chủ nhật giúp khách hàng thuận tiện sắp xếp công việc của mình. Nếu quý khách bận không ra ngoài được thì phòng khám sẽ đi lấy máu tại nhà và trả kết quả qua điện thoại.
Nếu bạn gặp thắc mắc, hãy liên hệ đến chúng tôi :
97 Hải Phòng, Hải Châu, Đà Nẵng. Hotline: 091.555.1519- 0236.3822866
Bạn đang xem bài viết Ý Nghĩa 18 Chỉ Số Xét Nghiệm Máu Bạn Cần Biết Khi Nhận Và Đọc Kết Quả ! trên website Uplusgold.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!